Beauty of Science
- Loài bọ "bất tử" ngay cả khi bị kẻ thù nuốt vô bụng đầy axit Loài bọ kỳ lạ này có thể 'bò' qua bên trong cơ thể ếch chỉ trong 6 phút, sau đó chui ra ngoài bình an vô sự, theo Science News.
- Vì sao một đôi giày xịn vẫn có thể làm chân bị đau? Một nghiên cứu được thực hiện và công bố trên Science Reports cho biết, hầu hết các mẫu giày dép hiện nay đều bỏ qua một yếu tố quan trọng trong việc hỗ trợ chuyển động của bàn chân.
- Chim ở San Francisco hót khác đi vì Covid-19 Theo một nghiên cứu công bố trên chuyên san Science, các loài chim ở San Francisco, Mỹ, bắt đầu thay đổi cách hót trong thời gian con người trải qua đại dịch Covid-19.
- Robot tí hon giúp hàn gắn tế bào tổn thương Nghiên cứu được đăng trên tạp chí Science Advances cho thấy, những robot siêu nhỏ có thể mở ra những cách thức phức tạp hơn nhằm phát triển mạng lưới tế bào thần kinh trong phòng thí nghiệm.
- Chiếc chăn 800 năm tuổi kết từ 11.500 chiếc lông gà tây Các cư dân cổ đại ở vùng tây nam nước Mỹ sử dụng khoảng 11.500 chiếc lông gà tây để làm chăn, theo nghiên cứu hôm 25/11 trên tạp chí Archaeological Science: Reports.
- Loài chó có thật sự hiểu được những gì bạn nói? Một nghiên cứu mới được công bố trên tạp chí Royal Society Open Science đã phát hiện thật ra rằng loài chó không thực sự hiểu được những gì mà con người nói ra.
- Phát hiện yếu tố quan trọng giúp hình thành kim cương tự nhiên Theo một nghiên cứu được công bố trên tạp chí Science Advances, kim cương chỉ bắt đầu hình thành khi tiếp xúc với điện trường, thậm chí là điện trường yếu khoảng 1 vôn.
- Khoa học phát hiện Mặt trăng cũng có... đuôi Các nhà khoa học cho biết chiếc đuôi Mặt trăng này vô hình khi nhìn bằng mắt thường nhưng xuất hiện trên các camera thiên văn, theo trang Live Science.
- Phát hiện hóa thạch 93 triệu năm của cá mập có "cánh" Các nhà khoa học phát hiện một loài cá mập có cánh cổ đại chuyên ăn sinh vật phù du trước khi cá đuối khổng lồ xuất hiện, theo nghiên cứu mới công bố hôm 18/5 trên tạp chí Science.
- Giải mã hiện tượng "máu sông băng" kỳ lạ trên dãy Apls Hiện tượng này được gọi là “máu sông băng,” được lý giải trong chuyến thám hiểm gần đây của dự án AplAlga, đã được đăng tải trên tạp chí khoa học Live Science.