Brian Pickles
- Biến đổi khí hậu khiến bão tồn tại lâu hơn khi đổ bộ vào đất liền Theo một nghiên cứu mới, do biến đổi khí hậu, gần đây, các cơn bão duy trì sức mạnh lâu hơn khi chúng đổ bộ, gây ra sự tàn phá sâu trong đất liền.
- Siêu vi khuẩn gia tăng, giới khoa học chạy đua tìm thuốc mới ở "tủ thuốc" biển sâu Thuốc kháng sinh đang mất dần tác dụng chống lại bệnh tật, trong khi siêu vi khuẩn trên thế giới lại gia tăng.
- Lửng mật hợp tác với chim sẻ trộm mật ong Lửng mật có thể kết hợp với chim sẻ honeyguide để lấy mật và sáp ong hoang dã trước cả con người.
- Vi khuẩn đường ruột có thể là "khởi nguồn" của các cảm giác thèm ăn khác nhau ở người Nghiên cứu mới nhất của các nhà khoa học Mỹ cho biết, vi khuẩn đường ruột của con người có thể là lý do khiến con người thèm ăn.
- Nhiệt độ nước biển Florida cao chưa từng thấy, tương đương bồn nước nóng Nhiệt độ bề mặt đại dương xung quanh Florida Keys (quần đảo san hô thấp ở phía Đông Nam Mỹ) đã tăng vọt lên 38,43 độ C trong tuần này.
- Điều hòa có thể thất thủ vì quá tải lưới điện Nắng nóng cực đoan đang trở nên ngày càng phổ biến toàn cầu, đe dọa gây mất điện nhiều ngày khiến điều hòa nhiệt độ trở nên vô dụng.
- Chim ở Bắc Mỹ nhỏ dần đi vì biến đổi khí hậu Một nghiên cứu gần 40 năm trên hàng chục ngàn con chim chết vì bay trúng các tòa nhà cao tầng ở Chicago (Mỹ) nhận thấy kích thước của chúng nhỏ dần theo thời gian vì biến đổi khí hậu.
- Loại cá hồi lớn nhất trên Trái đất có ngà giống lợn bướu Loài cá hồi lớn nhất từng được phát hiện là Oncorhynchus rastrosus có thể dùng cặp răng giống ngà để cạnh tranh với tình địch, tự vệ trước động vật ăn thịt và đào tổ.
- Chuyến bay mở đường cho kỷ nguyên du lịch vũ trụ Cách đây 10 năm, chuyến bay thử vào vũ trụ tiên phong kéo dài 24 phút và đi vào lịch sử như một cột mốc quan trọng, đặt nền móng cho ngành du lịch không gian.
- Loại thuốc giúp tăng 30% tỷ lệ sống sót sau mắc ung thư tử cung Các nhà khoa học thử nghiệm lâm sàng giai đoạn ba loại thuốc điều trị ung thư cổ tử cung, có thể tăng tỷ lệ sống sót tới 30%.