- Phát hiện loài kỳ giông mới có màu đỏ rực
Bảo tàng Khoa học Tự nhiên North Carolina báo cáo phát hiện một loài kỳ giông chưa từng được mô tả sống tại các con suối và khe nước nhỏ ở vùng Sandhills.
- Vì sao động vật biểu hiện khác thường khi nhật thực toàn phần?
Hươu cao cổ phi nước đại, nhện gỡ mạng, khỉ đột chải chuốt, dế ríu rít… Nhiều động vật có những phản ứng lạ trong nhật thực toàn phần.
- Nước bọt loài dơi hút máu có tác dụng điều hòa huyết áp
Theo nhóm khoa học quốc tế, trong nước bọt loài dơi Diphylla ecaudata có một loại peptide mới với tác dụng điều hòa huyết áp.
- Loài nhện phát triển nọc độc để tự vệ trong mùa giao phối
Nhện mạng phễu, một trong những loài nhện độc nhất thế giới, có nọc độc tiến hóa để giúp chúng vượt qua hành trình tìm kiếm bạn tình đầy nguy hiểm.
- Đây chính là đế chế thúc đẩy Trung Quốc xây Vạn lý Trường thành
Dựa vào phân tích ADN, các nhà nghiên cứu phát hiện nhiều đặc điểm xã hội của đế chế Hung Nô từng nhiều lần xâm phạm lãnh thổ Trung Quốc cổ đại.
- Nghiên cứu đầu tiên chứng minh cá mập cảm nhận từ trường để định hướng
Các nhà khoa học tin rằng cá mập, cũng giống như rùa biển và một số loài động vật dưới nước, có thể xác định vị trí và tự định hướng dựa trên từ trường mà chúng cảm nhận được ở dưới lòng đại dương.
- Sản xuất diesel sinh học ở Chiang Mai
Từ năm 2004, việc nghiên cứu, sản xuất nhiên liệu sinh học thay thế xăng dầu truyền thống mà điển hình là diesel sinh học đã được triển khai tại Chiang Mai, bắc Thái Lan, bước đầu thu được kết quả khả quan.