- Nhà khoa học 87 tuổi giải mã bí mật trồng lúa bằng… nước nhiễm mặn
Chúng ta biết rằng, quá trình trồng lúa truyền thống đòi hỏi những cánh đồng phải được cung cấp đủ nước ngọt.
- Trung Quốc: Đột phá trong trồng lúa nước mặn
Loại gạo này không được trồng trên đồng ruộng truyền thống tưới bằng nước ngọt mà trên một bãi biển bên bờ biển Hoàng Hải ở Thanh Đảo, tỉnh Sơn Đông.
- Tại sao khoai tây có mắt?
Chúng ta hẳn chẳng xa lạ gì với những vết lõm nhỏ trên bề mặt củ khoai tây, vốn vẫn thường được gọi là “mắt”. Tuy nhiên, đã bao giờ bạn tự hỏi tại sao khoai tây lại có mắt, hay tại sao chúng lại được gọi là mắt mà không phải cái tên nào khác?
- Ngô biến đổi gene đang mất tác dụng
Ngô biến đổi gene – giống cây được tạo ra để kháng lại các loài sâu bệnh – có thể đang mất hiệu quả khi sâu bệnh có thể thích nghi với giống cây mới.
- Nghiên cứu hạt giống cao sản
Theo dự báo thì đến năm 2030 toàn thế giới sẽ có thêm hơn 2 tỉ nhân khẩu. Vì vậy, việc cung cấp đủ lương thực cho nhân loại là điều mà các nhà khoa học trăn trở.
- Chuối sẽ soán ngôi khoai tây
Hiện tượng trái đất ấm lên có thể khiến chuối giành vị trí của khoai tây để trở thành thực phẩm thiết yếu đối với hàng trăm triệu người.
- Chile hỗ trợ Việt Nam trồng nguồn lương thực vàng
Viện nghiên cứu nông nghiệp Chile (INIA) cho biết đang hỗ trợ Việt Nam trồng cây diêm mạch, loại lương thực được mệnh danh là "hạt vàng" bởi giá trị dinh dưỡng cao.