- Trình độ y học phi thường của Cuba sẽ giúp ích cho nước Mỹ như thế nào?
Sau hơn 50 năm bị Mỹ cấm vận, từ một quốc gia "kín tiếng" và mờ nhạt trên bản đồ thế giới, Cuba giờ đây đang chuyển mình và thu hút được sự chú ý từ nhiều cường quốc phương Tây
- Công nghệ sinh học Cuba có tiềm năng phát triển lớn
Giới chức Cuba đã đưa ra những nhận định khá lạc quan về triển vọng phát triển công nghệ sinh học và dược phẩm, một trong những lĩnh vực có tiềm năng trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của quốc đảo Caribean này.
- Việt Nam ưu tiên nghiên cứu về công nghệ sinh học
Ngày 27/2 tại Hà Nội, Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức Hội thảo quốc tế về công nghệ sinh học Việt Nam-Ấn Độ với sự tham dự của đông đảo các nhà khoa học, các tổ chức nghiên cứu, phát triển khoa học và công nghệ của hai nước Việt Nam và Ấn Độ.
- Đã liên kết được vi khuẩn với máy tính
Сác nhà khoa học ở Đại học công nghệ Zurich, Thụy Sĩ, đã thực hiện được một bước đột phá trong công nghệ sinh học là liên kết được vi khuẩn E.coli với máy tính.
- Trao đổi kinh nghiệm công nghệ sinh học Đức-Việt
Ngày 14/1, Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Giáo dục và Nghiên cứu Liên bang Đức đã tổ chức Hội thảo công nghệ sinh học Đức - Việt tại Hà Nội.
- Thiên nhiên nổi loạn chống lại công nghệ sinh học
Năm 2003, tập đoàn công nghệ sinh học khổng lồ Monsanto đã phát triển một giống ngô biến đổi gene có khả năng kháng sâu đục rễ bằng cách dùng Protein Cry3Bb1, có nguồn gốc từ vi khuẩn Bacillus thuringiensis (Bt), đưa vào mã di truyền của ngô. Các protein này được cho là có khả năng gây tử vong cho tất cả các loài sâu đục rễ.
- Chiến binh robot siêu nhỏ tìm diệt tế bào ung thư
Một nhóm nghiên cứu Canada phát triển loại robot sinh học siêu nhỏ có khả năng chuyên chở thuốc đặc trị tới đúng tế bào ung thư đang hoạt động.