Công nghệ tàng hình
- Áo choàng tàng hình sắp được dùng để dạy học Trong thời gian tới, công nghệ tàng hình sẽ được đưa vào giảng dạy vật lý tại nhiều trường học trên thế giới.
- Công nghệ tàng hình qua lớp thấu kính Công nghệ tàng hình của các nhà khoa học Mỹ sử dụng nhiều lớp thấu kính, có thể khiến vật thể biến mất ngay trước mắt người quan sát.
- Áo choàng tàng hình ngoài đời thực hoạt động như thế nào? Về cốt lõi, công nghệ tàng hình dựa vào việc điều khiển sóng ánh sáng, thứ chịu trách nhiệm cho nhận thức thị giác của chúng ta.
- Nhà khoa học Trung Quốc trình diễn khả năng "tàng hình" bằng vật liệu đặc biệt Vật liệu này gồm các hàng thấu kính lồi hình trụ nhỏ, khiến ánh sáng khúc xạ đều đặn có quy luật.
- Công nghệ 'tàng hình' vật thể rắn Các nhà khoa học tìm ra cách biến những vật thể rắn trở thành vô hình thông qua để sóng ánh sáng truyền xuyên vật liệu mờ.
- Vật liệu giúp chiến đấu cơ biến hình như tắc kè hoa Các nhà nghiên cứu Trung Quốc chế tạo một loại vật liệu tàng hình có thể phát huy tác dụng ở nhiều tần số radar, khiến các chiến đấu gần như biến mất trước những con mắt dò tìm.
- Công nghệ tấm chắn tàng hình thu hút được nhiều người chú ý Tấm chắn tàng hình Invisibility Shield có thể khiến người đứng phía sau ẩn mình vào khung cảnh xung quanh giữa ban ngày.
- Thiết bị giúp máy bay quân sự tàng hình trên radar Một nhóm nhà khoa học và kỹ sư phát triển thiết bị tàng hình plasma thế hệ mới có thể giúp gần như mọi máy bay quân sự biến mất trên màn hình radar.
- Loài côn trùng có thể truyền cảm hứng cho công nghệ tàng hình Trong khoa học, ngay cả những sinh vật nhỏ nhất và tưởng chừng như tầm thường cũng có thể tạo ra những đổi mới công nghệ vĩ đại, như loài rầy.
- Các nhà khoa học tạo ra thiết bị tàng hình lấy cảm hứng từ côn trùng Con rầy - một loài côn trùng ăn lá phổ biến tiết ra những hạt nhỏ brochosome, có thể là nguồn cảm hứng để các nhà khoa học chế tạo công nghệ tàng hình.