Cổ khuẩn
- Phát hiện ra một dạng sống hoàn toàn mới Từ cơ sở dữ liệu quốc tế của hơn 1.500 đa hệ gene, các nhà khoa học đã tái cấu trúc ra một hệ gene đơn lẻ của 7.280 vi khuẩn mới và 623 cổ khuẩn (vi sinh vật đơn bào nhân sơ).
- Có tới 15-23 tỉ tấn vi sinh vật dưới mặt đất Nhóm các nhà khoa học toàn cầu phát hiện hệ sinh quyển bên dưới bề mặt Trái đất lớn gấp đôi các đại dương trên thế giới.
- Tổ tiên hàng tỉ tuổi của chúng ta như sinh vật ngoài hành tinh Các nhà khoa học đã nuôi cấy thành công và chụp ảnh chi tiết sinh vật quái dị có thể là vị thủy tổ lâu đời nhất của con người và muôn loài.
- Phát hiện hậu duệ của các dạng sống cổ đại Các vi khuẩn sống dưới bề mặt Trái đất có thể là phần còn sót lại của các dạng sống cổ đại.
- Hồ nước Hawaii chuyển màu hồng tía sau hạn hán Hồ nước trên đảo Maui mặn gấp đôi nước biển do hạn hán, cung cấp môi trường lý tưởng cho loài cổ khuẩn ưa muối, biến nước hồ thành màu hồng cánh sen.
- Nhiễm "hơi lạnh" đám ma sẽ dễ mang bệnh? Rất nhiều người kiêng đi đám ma khi cơ thể yếu, đặc biệt là trẻ nhỏ, người già yếu, phụ nữ có thai vì sợ nhiễm hơi lạnh từ người chết sẽ sinh bệnh.
- Có gì ở "sa mạc" giữa Thái Bình Dương? Khó có thể tưởng tượng rằng một vùng biển rộng lớn như vậy lại gần như không có sự sống.
- Tại sao đôi cánh mỏng manh của ve sầu lại là cơn ác mộng đối với mọi loài vi khuẩn? Soi quá trình này dưới kính hiển vi, các nhà khoa học phát hiện những con vi khuẩn có màng đàn hồi đã bị lún xuống lớp chông nano, cánh ve sầu đâm thủng lớp màng của vi khuẩn với các cột axit béo trên bề mặt của nó. Quá trình xảy ra giống như một quả bóng hơi được thả xuống một cái bàn cắm đầy đi
- 14 mẹo chống nồm ẩm rẻ tiền mà hiệu quả Thời tiết nồm, ẩm khiến nền nhà có hiện tượng "đồ mồ hôi" gây khó chịu và ảnh hưởng không nhỏ tới cuộc sống của gia đình bạn.
- Những bí ẩn về Trái đất chưa có lời giải đáp Mặc dù loài người đang sống trên Trái Đất với những thành tựu tiến bộ về khoa học kĩ thuật nhưng có vô vàn những bí ẩn xung quanh hành tinh này mà các nhà khoa học vẫn chưa thể lý giải được.