CSIRO

  • Kính hiển vi 'nhanh nhất thế giới' Kính hiển vi 'nhanh nhất thế giới'
    Các nhà khoa học Australia đã tạo ra một thiết bị mà họ gọi là chiếc kính hiển vi chính xác và nhanh nhất trên thế giới, đủ mạnh để có thể xác định những mẩu vật chất nhỏ bé chỉ trong vài phần giây. Tổ chức nghiên cứu CSIRO của Australia
  • Giải mã bộ gen của loài côn trùng gây hại nhất thế giới Giải mã bộ gen của loài côn trùng gây hại nhất thế giới
    Các nhà khoa học từ Tổ Chức CSIRO và trường đại học Melbourne ở Úc và Trường Cao Đẳng Y Khoa Baylor ở Houston, Texas, sắp có một khám phá có thể tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển các phương pháp mới, an toàn và bền vững hơn trong việc kiểm soát lo&agrav
  • Hình ảnh thiên hà Centaurus A – “cá voi xanh của vũ trụ” Hình ảnh thiên hà Centaurus A – “cá voi xanh của vũ trụ”
    Các nhà thiên văn thuộc Tổ chức nghiên cứu khoa học & công nghiệp khối Thịnh Vượng Chung (CSIRO) đã có được hình ảnh của thiên hà khổng lồ mang tên Centaurus A phát ra lớp sáng sóng radio che phủ một diện tích lớn gấp 200 lần so với Mặt trăng.
  • Sản xuất dầu sinh học, vật liệu thông dụng từ phế phẩm Sản xuất dầu sinh học, vật liệu thông dụng từ phế phẩm
    Nhóm các nhà khoa học, với sự dẫn dắt của Giáo sư Thomas Maschmeyer, đến từ Đại học Sydney, Úc, đã hợp tác với Tổ chức nghiên cứu Công nghiệp và Khoa học liên bang (CSIRO), Úc, nhằm: tìm cách thức bền vững để sản xuất ra: chất dẻo, chất bọt (foam), sơn và các vật liệu thông thường khác.
  • Australia sản xuất thuốc chống cúm mới hiệu quả cao Australia sản xuất thuốc chống cúm mới hiệu quả cao
    Viện khoa học hàng đầu của Australia CSIRO ngày 23/2 cho biết đã phát triển một loại thuốc mới trong hệ thống phòng thí nghiệm, nhằm ngăn chặn sự lây lan của các chủng virus cúm khác nhau, bao gồm các chủng virus kháng thuốc.
  • “Vòi sen khí” tiết kiệm nước 50% “Vòi sen khí” tiết kiệm nước 50%
    Trong bối cảnh nguồn nước ngày càng khan hiếm, một công ty của New Zealand đã phối hợp với Tổ chức Nghiên cứu Khoa học và Công nghiệp liên bang Úc (CSIRO) chế tạo Oxijet, loại "vòi sen khí" giúp tiết kiệm 50% lượng nước khi sử dụng.
  • Nhân giống thành công lúa mì chịu được mặn Nhân giống thành công lúa mì chịu được mặn
    Sử dụng kỹ thuật nhân giống thông thường, các nhà khoa học tại Đại học Adelaide và Khối thịnh vượng chung khoa học và Tổ chức Nghiên cứu Công nghiệp (CSIRO) đã cho ra đời giống lúa mì mới chứa gene loại bỏ muối natri từ lúa mì Triticum monococcum (họ hàng gần với lúa mì hiện đại) cho phép nước di chuyển từ rễ lên lá nuôi cây.