CellScope Loa
- Dùng cocain dễ bị mù lòa Những người đã và đang sử dụng cocain có nguy cơ cao bị tăng nhãn áp (glôcôm)- một trong những nguyên nhân gây mù lòa phổ biến, nghiên cứu mới nhất của các nhà khoa học Mỹ cho biết.
- Muôn cách chặn dòng dung nham ngọn núi lửa ở Hawaii: Dùng cả máy bay ném bom lẫn "niềm tin" đều vô vọng Hiện nay, Mauna Loa, ngọn núi lửa đang hoạt động lớn nhất thế giới đã phun trào trở lại.
- Các nhà khoa học tìm ra cách chữa bệnh mù lòa bằng liệu pháp gene Bệnh mù lòa có thể chữa được nhờ việc sử dụng liệu pháp gene để lập trình lại các tế bào nằm trong võng mạc nhằm giúp cho những tế bào này có khả năng "bắt sáng".
- Tai nghe không loa Bộ thiết bị Sound Band sẽ là một sản phẩm tai nghe khác biệt vì nó không có loa. Thay vào đó, Sound Band sử dụng công nghệ âm thanh bề mặt, nghĩa là tai của người nghe được mở để thu nhận âm thanh xung quanh.
- Phát hiện hai loại gen dẫn tới chứng bệnh mù lòa Nhóm các nhà khoa học Singapore vừa phát hiện ra hai gen dẫn tới bệnh tăng nhãn áp - nguyên nhân phổ biến nhất của chứng mù lòa.
- Công việc dọn dẹp hàng ngày ở sân bay diễn ra như thế nào? Tại Singapore, giải pháp cho vấn đề này nằm ở chiếc xe đảm bảo an toàn đường băng, được trang bị một bộ loa có khả năng phát ra âm thanh lớn để đuổi chim.
- Chữa lành tổn thương giác mạc bằng thiết bị sát tròng Các nhà khoa học tại Đại học Sheffield đã phát triển một phương pháp cấy ghép một thiết bị sát tròng vào trong mắt đối với các bệnh nhân bị tổn thương giác mạc. Kỹ thuật mới này có thể giúp hàng triệu người trên toàn thế giới giữ lại hoặc thậm chí lấy lại thị giác.
- Công nghệ bắt nguồn từ thực vật sẽ là lời giải cho bài toán về năng lượng sạch Quang hợp là một quy trình tự nhân rất quan trọng, có nhiệm vụ cung cấp nguồn sống cho không chỉ thực vật, mà toàn bộ những sinh vật sống trên trái đất – bao gồm cả con người chúng ta.
- Video time lapse ghi lại vết lóa Mặt trời lớn gấp 19 lần Trái đất Video timelapse của một nhiếp ảnh gia người Mỹ ghi lại 2 vết lóa cực mạnh xuất hiện trên bề mặt Mặt Trời.
- Các kỹ sư ở viện Công nghệ Massachusetts phát minh ra loa mỏng như tờ giấy Các kỹ sư ở Viện Công nghệ Massachusetts (MIT) phát triển một loại loa mỏng như tờ giấy có thể biến bất kỳ bề mặt nào thành nguồn âm thanh.