Cháy rừng
- Vì sao chỉ chiếm 0,04% khí quyển nhưng CO2 vẫn là nguyên nhân chính khiến Trái đất nóng lên? Chiếm một tỷ lệ quá nhỏ, nhưng tác động của CO2 lại là vô cùng lớn. Nhưng hỡi ôi, hãy thấy may mắn là nó nhỏ đi. Vì nếu tỷ lệ CO2 lớn, đó sẽ là một thảm họa.
- Những thảm họa thiên nhiên khủng khiếp khiến nhiều người chết nhất Khi Trái đất quyết định trút giận lên nhân loại, không gì có thể ngăn cản được và lịch sử đã cho ta thấy rất rõ điều đó.
- Video: Lửa cháy rừng ngùn ngụt ở nam Australia Hàng trăm đám cháy rừng lớn và lan rộng với tốc độ nhanh đang xảy ra ở các bang miền nam của Australia, khiến giới chức nước này đau đầu trong công tác chống cháy.
- Nga phát triển mìn chống cháy rừng Các nhà khoa học thuộc Đại học Perm của Nga mới phát minh ra một loại mìn đặc biệt dùng để dập tắt các đám cháy rừng, Sputnik ngày 5/8 đưa tin.
- Độc đáo loài hoa chỉ xuất hiện sau những vụ cháy rừng Sau những trận cháy rừng khủng khiếp, những bông hoa bích thảo màu hồng đã xuất hiện. Loài hoa này thường mọc ở miền Đông Australia.
- Hạn hán, cháy rừng biến Amazon thành nguồn phát thải carbon Khô hạn kéo dài kèm theo tình trạng cháy rừng trên diện rộng đang làm giảm khả năng hấp thu carbon của vùng rừng mưa lớn nhất thế giới Amazon.
- NASA: Khói từ cháy rừng ở Australia bay xa nửa vòng Trái Đất Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) cho biết khói từ những đám cháy lớn ở Australia sẽ sớm lan ra toàn cầu.
- Vệ tinh phát hiện cháy rừng Từ Trường đại học California, Berkeley, các nhà khoa học đã thiết kế dòng vệ tinh ở quỹ đạo địa tĩnh mang theo những cảm biến, camera và phần mềm phân tích để kiểm soát cháy rừng.
- 16 tỉnh có nguy cơ cháy rừng cấp cực kỳ nguy hiểm Do nhiều ngày không mưa, thời tiết khô hanh kéo dài nên hiện có nhiều khu rừng tại 16 tỉnh đang có nguy cơ cháy cấp cực kỳ nguy hiểm (cấp V).
- Tháng 7/2015 là tháng nóng nhất trong vòng 200 năm qua Vừa qua, các báo cáo từ NASA đã cho thấy tháng 7/2015 trở thành tháng nóng nhất trong suốt 2 thế kỉ qua. Nghiên cứu các dấu hiệu của vân ngỗ, các lõi băng và dải san hô cũng cho thấy nhiệt độ trung bình trong năm nay đang nóng nhất trong 4000 năm trở lại đây.