Chòm sao Pegasus
- Việt Nam đón chờ trận mưa sao băng đầu tiên năm 2017, tần suất cực đại 100 vệt/giờ Vào đêm nay, rạng sáng mai (4/1), trận mưa sao băng với tần suất lên tới 50 - 100 vệt/giờ sẽ "tỏa sáng" trên bầu trời Việt Nam.
- NASA đã phát hiện 3 hành tinh nhỏ hơn Trái Đất Nhờ dữ liệu từ kính thiên văn Kepler của NASA, các nhà thiên văn học đã phát hiện ra ba hành tinh nhỏ hơn Trái Đất, quay xung quanh một ngôi sao nhỏ hơn nhiều so với Mặt Trời của chúng ta.
- Vũ trụ đẹp kỳ ảo "Trang sức" lỗ đen tô điểm cho một vòng thiên hà, mặt trời phóng một dòng hạt về phía trái đất, ... là những hình ảnh vũ trụ đẹp nhất trong tuần qua theo bình chọn của tạp chí National Geographic.
- "Bông hoa xanh" khổng lồ trong vũ trụ "Bông hoa" khổng lồ trong ảnh là tinh vân Nhẫn (Ring Nebula), tinh vân thứ hai mà con người từng phát hiện, Popular Science cho biết. Nhà thiên văn người Pháp Antoine Darquier phát hiện nó vào năm 1779 - tức là đúng 15 năm sau khi con người tìm ra tinh vân đầu tiên. Dù được đặt tên là Nhẫn, song rất có thể tinh vân này
- Cái nhìn mới về vũ trụ Các chuyên gia tại Chile vừa công bố 7 bức hình siêu nét, phổ rộng của thiết bị được đánh giá là sẽ làm cuộc cách mạng trong ngành quan sát thiên văn.
- Phát hiện chấn động: Hoa nở trên sao Hỏa? Hình ảnh mới nhất do tàu do thám Curisosity của NASA gửi về Trái Đất cho thấy có vẻ như hành tinh đỏ cằn cỗi cũng nở hoa.
- Những điều thú vị về Hệ Mặt trời Trong hệ Mặt Trời, hành tinh nóng nhất không phải ở gần Mặt Trời nhất, sao Diêm Vương chỉ có kích thước bằng một nửa chiều rộng nước Mỹ.
- Tại sao con lười lại... lười? Lý do hóa ra thú vị hơn chúng ta tưởng rất nhiều Nếu con lười không vô địch về lười thì chẳng ai dám nhận số 2. Nhưng tại sao chúng lại chọn phong cách sống kỳ dị như thế?
- Những bí ẩn về Sao Kim Sao Kim là hành tinh sáng nhất trong Hệ Mặt trời sau Mặt trăng và Mặt trời. So với Trái đất, nó là ngôi sao xuất hiện đầu tiên vào ban đêm và biến mất cuối cùng vào lúc bình minh.
- Cận cảnh ngôi sao được cho là có người ngoài hành tinh sống Ngôi sao có tên là Tabby, còn được gọi là KIC 8462852 nằm cách Trái đất 1.400 năm ánh sáng.