- Chip cảm biến làm từ ống nano cacbon
Các chuyên gia thuộc ĐH Illinois (Mỹ) đã dùng ống nanocacbon để chế tạo thành công chip cảm biến sinh học. Khi được đưa vào tế bào sống, nó giúp dò những chất ô nhiễm độc hại.
- Làm sạch nước bằng thuỷ tinh phế liệu
Theo nghiên cứu mới đây của Đại học Greenwich (Anh), các loại thủy tinh bỏ đi có thể tái sử dụng để lọc chất ô nhiễm khỏi nguồn nước ngầm, làm nước sạch hơn.
- Công nghệ "ngửi mùi" cực nhạy
Các nhà nghiên cứu Anh cho hay đã phát triển thành công một hệ thống có khả năng phát hiện nhanh chóng hóa chất ở lượng nhỏ, dù đó là chất ô nhiễm, chất nổ hoặc ma túy.
- Bầu trời Trung Quốc tối sầm vì ô nhiễm
Chất ô nhiễm tạo nên khói mù dày đặc ở miền trung và miền đông Trung Quốc, khiến bầu trời trở nên tối hơn và tầm nhìn giảm mạnh.
- Thực phẩm cần tránh khi bị ho
Một cơn ho có thể gây khó chịu và kích ứng vào ban đêm. Nguyên nhân có thể do bệnh tật, nhiễm trùng, chất ô nhiễm hoặc tác dụng phụ của thuốc.
- Siêu du thuyền chạy bằng hydro đầu tiên trên thế giới có gì đặc biệt?
Với công nghệ mới, khí thải từ du thuyền chạy hydro lỏng sẽ được trung hòa và kết tinh thành nước, thay vì các tạp chất ô nhiễm như chất đốt thông thường.
- Các nhà khoa học Mỹ tìm thấy hạt vi nhựa trong nội tạng người
Hạt vi nhựa được tìm thấy trong các mẫu phổi, gan, lá lách và thận được xét nghiệm ở Mỹ. Đây là lần đầu tiên chất ô nhiễm loại này được tìm thấy ở nội tạng người.