Chất dẻo

  • Bộ nhớ bằng chất dẻo Bộ nhớ bằng chất dẻo
    Các nhà nghiên cứu tại Đại học Tokyo đang thử nghiệm một loại bộ nhớ mềm dẻo, có thể cuốn lại được để thích hợp với các thiết bị di động.
  • Rác đại dương thu hút các nhà thám hiểm Rác đại dương thu hút các nhà thám hiểm
    Không có được nét quyến rũ như Nam Cực hay đỉnh Everest, nhưng núi rác Thái Bình Dương với kích thước bằng hai lần bang Texas lại đang là điểm đến của các nhà thám hiểm mùa hè này.
  • Chế tạo thành công tế bào bằng plastic đầu tiên Chế tạo thành công tế bào bằng plastic đầu tiên
    Các nhà nghiên cứu tại Khoa Vật liệu phân tử tại trường đại học Radboud đã chế tạo thành công tế bào nhân thực bằng plastic đầu tiên dựa trên cấu trúc của một giọt nước.
  • Giặt quần áo liên quan gì đến ô nhiễm đại dương? Giặt quần áo liên quan gì đến ô nhiễm đại dương?
    Hàng tỷ phân tử chất dẻo bị thải ra khi con người giặt những loại quần áo bằng sợi tổng hợp (như nylon, polyester hay acrylic) đang góp phần gây ô nhiễm đại dương. Sự thực này được rút ra từ một nghiên cứu nghiêm túc đăng trên Tạp chí Environmental Science and Technology.
  • Cảnh báo nguy cơ sảy thai vì... đồ gia dụng Cảnh báo nguy cơ sảy thai vì... đồ gia dụng
    Các nhà nghiên cứu đến từ Đại học Stanford danh tiếng của Mỹ phát hiện, những bà bầu có hàm lượng hóa chất bisphenol A (BPA) trong máu sẽ đối mặt với nguy cơ sảy thai lên tới 80%
  • Các chất sinh ung thư nhân tạo Các chất sinh ung thư nhân tạo
    Trên 90% bệnh ung thư là do môi trường. Nhìn ở một góc độ nào đó thì là tin tốt bởi vì có nghĩa rằng hầu hết các bệnh ung thư không phải do gen và có thể ngăn chặn được.
  • Đảo du lịch Bali cũng “đau đầu” vì rác thải chất dẻo Đảo du lịch Bali cũng “đau đầu” vì rác thải chất dẻo
    Người phát ngôn Sở lâm nghiệp Bali của Indonesia, Suratman cho biết hòn đảo du lịch nổi tiếng thế giới của đất nước “Vạn Đảo” này cũng đang đau đầu giải quyết tình trạng ô nhiễm do rác thải chất dẻo gây ra.
  • Biến phế thải lưu huỳnh thành thấu kính Biến phế thải lưu huỳnh thành thấu kính
    Các nhà khoa học quốc tế ở Đại học Arizona đã tìm ra phương pháp độc đáo chế biến phế liệu lưu huỳnh thành thấu kính nhựa có thể dùng cho các thiết bị sử dụng tia hồng ngoại.