Chất phóng xạ
- Chuyện gì xảy ra nếu bạn ăn phải chất phóng xạ uranium? Bạn sẽ tìm thấy rất nhiều từ khóa giống nhau giữa các nguyên tố trên bảng tuần hoàn và thành phần trong các loại thực phẩm. Kali, sắt, calci và nhiều thứ khác nữa.
- Hành trình công, tội của chất phóng xạ Trong hành trình hơn 100 năm lịch sử đó, chất phóng xạ đã trải qua những biến đổi thăng trầm, có khi là cứu cánh của phái đẹp và ngày nay đang trở thành nguy cơ âm thầm của một tai họa tự nhiên.
- Thuốc lá chứa chất phóng xạ Polonium-210 cực độc Kim loại phóng xạ trong thuốc lá là polonium-210. Chất này được vợ chồng nhà khoa học Marie và Pierre Curie phát hiện năm 1898. Polonium-210 cực kỳ độc hại (độc hại hơn khoảng 250 triệu lần so với chất cực độc xianuya) và thường có trong urani tự nhiên.
- Những chiếc đồng hồ tử thần năm 1920: người chế tác không chết cũng tàn tật Bạn có bao giờ nghĩ đến việc chỉ đeo đồng hồ thôi cũng khiến bản thân gặp nguy hiểm chưa? Việc này sẽ xảy ra, nếu chiếc đồng hồ của bạn được chế tạo tại Mỹ vào những năm 1920.
- Bí mật đen tối của chất phóng xạ mạnh nhất hành tinh: Thảm kịch trăm năm còn day dứt Sự bùng nổ và tàn lụi của Radium trong 3 thập kỷ đầu thế kỷ 20 vẫn là một trong những câu chuyện cảnh tỉnh chúng ta trong thời đại mới.
- 8 ứng dụng khoa học không tưởng từ những thứ đơn giản Đối với các nhà khoa học thì họ luôn tìm ra những ứng dụng không thể ngờ tới của những món đồ rất bình thường xung quanh chúng ta.
- Tìm hiểu về mây phóng xạ và tác hại của nó Các chất phóng xạ trong các lò phản ứng hạt nhân thường là urani U-235, U-238, hoặc plutôni Pu-239… Sản phẩm của quá trình phân hạch (xảy ra trong lò phản ứng hạt nhân) là các hạt nhân con, các tia phóng xạ.
- Những thí nghiệm điên rồ Phải thừa nhận rằng, thí nghiệm và thử nghiệm là một bước bắt buộc quan trọng không thể bỏ qua trong việc đưa nhân loại tiến lên những tầm cao mới.
- Chụp khối thép khổng lồ nặng 36 nghìn tấn lên lò phản ứng nguyên tử Chernobyl Mạng tin Euronews ngày 15/11 đưa tin công việc di chuyển và "chụp" một mái vòm bằng thép nặng 36.000 tấn lên lò phản ứng số 4 của nhà máy điện nguyên tử Chernobyl đang được triển khai.
- Thế giới ra sao nếu các lò phản ứng hạt nhân nổ đồng loạt? Các nhà khoa học đã cố tính toán có bao nhiêu nuclit phóng xạ bay vào không khí khi các lò phản ứng hạt nhân tan chảy và hành tinh này không thể cư ngụ trong bao lâu.