Chất thải hạt nhân
- Quần đảo có độ phóng xạ cao gấp nhiều lần Chernobyl và Fukushima Các nhà nghiên cứu khuyến cáo người dân không nên quay trở lại một số đảo thuộc quần đảo Marshall do độ phóng xạ vẫn cao hơn ngưỡng an toàn.
- Thăm khu hầm mộ hạt nhân đầu tiên trên thế giới, nơi 6.500 tấn chất thải phóng xạ sẽ yên nghỉ trong 10 vạn năm Nền móng phía dưới Onkalo đã ổn định trong ít nhất 1 tỷ năm qua. Các nhà địa chất học cho biết khu vực này sẽ không phải hứng chịu thêm bất kỳ trận động đất nào cho đến tận kỷ băng hà tiếp theo.
- Pin hạt nhân tí hon có thể hoạt động hàng thập kỷ Các nhà khoa học chế tạo viên pin hạt nhân mới sử dụng nguyên tố americium, có kích thước milimet và phát điện ổn định.
- Thụy Điển "niêm phong" chất thải hạt nhân trong 100.000 năm Chính phủ Thụy Điển hôm 27/1 tiết lệ kế hoạch xây dựng một kho chứa dưới lòng đất để lưu trữ chất thải hạt nhân đã qua sử dụng.
- Mồ chôn 5.500 tấn chất thải hạt nhân ở Phần Lan Trong động thái nhằm quản lý chất thải hạt nhân bền vững, Phần Lan sẽ trở thành quốc gia đầu tiên chôn những thanh năng lượng hạt nhân đã sử dụng dưới lòng đất để lưu trữ dài hạn.
- Trung Quốc thử nghiệm chôn rác thải hạt nhân dưới sa mạc Trung Quốc tiến hành xây phòng thí nghiệm ở độ sâu hơn 500 m bên dưới sa mạc Gobi để tìm địa điểm đổ rác thải hạt nhân phù hợp.
- Nấm mồ chất thải hạt nhân dưới biển tiêu tốn 83 tỷ USD Một nấm mồ khổng lồ dưới biển dự kiến dùng để chứa lượng chất thải phóng xạ ngày càng nhiều của Anh sẽ trở thành dự án cơ sở hạ tầng lớn tốn kém và kéo dài nhất ở nước này.
- Thảm họa hạt nhân bị che giấu suốt 30 năm 30 năm trước khi lò phản ứng hạt nhân ở Chernobyl phát nổ, một sự cố khác từng xảy ra ở nhà máy hạt nhân của Liên Xô và bị các nhà chức trách che giấu suốt hơn 3 thập kỷ.
- Công nghệ giúp giảm 80% chất thải hạt nhân ở nhà máy Một nhà khoa học tại công ty phân hạch tư nhân Transmutex phát triển phương pháp mới có thể giảm tới 80% độ phóng xạ của chất thải hạt nhân.
- Bắc Cực ấm lên gây nguy cơ lây lan virus lạ và chất thải hạt nhân Một báo cáo cho thấy việc Bắc Cực ấm lên nhanh chóng có thể gây ra sự lây lan của chất thải hạt nhân, virus lạ và vi khuẩn kháng thuốc kháng sinh.