Chất thải nhựa
- 269.000 tấn nhựa ô nhiễm trôi lềnh bềnh trên đại dương Một nghiên cứu mới đây cho biết gần 269.000 tấn nhựa ô nhiễm đang trôi nổi trên các đại dương của thế giới, nghiêm trọng hơn 10 lần so với ước tính trước đó.
- Phát minh ra vật liệu mới góp phần “giải cứu thế giới” khỏi ô nhiễm Công ty đang có kế hoạch sử dụng một loại nhựa đặc biệt được làm từ khí thải của khí gas trong nhà kính để làm nắp và hộp đựng cho sản phẩm dưỡng thể Body Butter.
- Chất thải nhựa đang đầu độc đại dương Nhà hải dương học David Gallo, Viện Hải dương học Woods Hole (WHOI) khi bước lên bong tàu của mình neo đậu tại khu vực mà tàu Titanic đang yên nghỉ đã nhìn thấy bằng chứng của một bi kịch khủng khiếp hơn rất nhiều so với bi kịch tàu Titanic đang diễn ra trên đại dương. Đó là túi ni lông đang trôi nổi trên mặt biển.
- Nhà khoa học tìm ra cách tái chế chai nhựa thành dầu diezel Các nhà khoa học vừa tìm ra phương pháp mới để biến chất thải nhựa thành nhiên liệu lỏng. Đây là cách sử dụng ít nhiên liệu hơn so với các phương pháp trước đó và tạo ra sản phẩm cuối cùng có chất lượng tốt hơn.
- Thiên tài 12 tuổi phát minh ra máy lọc chất thải nhựa dưới đại dương Nhận thức sâu sắc về ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng rác thải nhựa ở đại dương, cậu bé Haaziq Kazi đã phát minh ra một chiếc máy có khả năng giải loại bỏ các chất thải nhựa ra khỏi môi trường đại dương.
- Sâu gạo ăn nhựa - giải pháp giảm thiểu chôn lấp rác? Sâu gạo (mealworm) có thể sẽ là giải pháp phân hủy rác thải tự nhiên mà chúng ta cần, để đối mặt với sự ô nhiễm nghiêm trọng do rác thải nhựa gây ra.
- Nhật Bản chế tạo vật liệu “nước cao su” mới Một trong những mối lo ngại lớn nhất về sinh thái mà hành tinh chúng ta đang đối mặt là tình trạng gia tăng nhanh chóng các chất thải nhựa.
- Nhựa gây độc hại đến hệ sinh thái biển Nghiên cứu mới đây của các nhà khoa học Anh cho thấy các chất thải nhựa có kích thước nhỏ sẽ trở thành mối nguy hại cho sự đa dạng sinh học của môi trường biển.
- Ta nuốt vào bụng ít nhất 50.000 hạt vi nhựa mỗi năm Mỗi người trung bình ăn ít nhất 50.000 hạt vi nhựa mỗi năm và hít vào một khối lượng tương tự, theo một nghiên cứu mới đây.
- Rào chắn bong bóng “bẫy” chất thải nhựa trên sông ở Amsterdam Ti vi cũ, biển báo trên đường phố, mũ bảo hiểm xe máy, cây thông Noel… khó tưởng tượng đó lại là rác thải bị rào chắn bong bóng “bẫy” được khi trôi xuống kênh Westerdok ở Amsterdam.