Chim hót
- Nghiên cứu tác động của phóng xạ tới loài chim vùng Chernobyl Các nhà nghiên cứu phát hiện đối với những loài chim hót ở Chernobyl, nồng độ phóng xạ dường như không tác động tới vi khuẩn trong ruột.
- Luyện tập cải thiện kỹ năng ở chim hót Năm ngoái, các nhà khoa học thần kinh MIT báo cáo rằng qua việc nghiên cứu tiếng hót của những loài chim hót nhỏ bé, họ đã có thể nhận biết làm thế nào hai đường não riêng biệt đóng góp vào dạng học “thử và sai” ở những giai đoạn khác nhau trong cuộc đời.
- Tiếng chim hót cũng có ngữ pháp! Nhà nghiên cứu tâm lý học Tim Gentner thuộc trường Đại học California tại San Diego đã đưa ra kết luận này sau khi trải qua 15.000 cuộc thử nghiệm để biết được điều bí mật ẩn chứa trong ngôn ngữ của loài chim.
- Tại sao chim hót vào mùa xuân? Một nhóm nhà khoa học của Anh và Nhật Bản đã khám phá lý do tại sao các loài chim bắt đầu hót khi mùa xuân đến.
- Trứng được đẻ càng sớm, chim hót càng hay Chim nở ra từ những quả trứng đầu tiên trong một lứa luôn cất lên những giai điệu dài và phức tạp hơn lũ em.
- Loài chim hót gọi bạn tình ồn hơn máy bay cất cánh Chim chuông trắng ở vùng rừng Amazon lập kỷ lục tiếng kêu lớn nhất thế giới, có thể làm hỏng thính giác của con người.
- Vì sao nhiều loài chim hót chỉ "một bài" suốt triệu năm? Với cộng đồng chúng ta, chỉ cần 10 năm trôi qua là biết bao trào lưu âm nhạc mới ra đời.
- Nguy hiểm tiềm ẩn bên trong những ngọn núi không có tiếng chim hót và côn trùng kêu Nếu bạn gặp một ngọn núi sâu mà không có côn trùng và chim chóc, hãy quay lại ngay lập tức. Đừng đi một mình.
- Vì sao chó và người hiểu nhau? Tiếng chó sủa có điểm giống với tiếng chim hót và trẻ con khóc: Đều để giao tiếp những cảm xúc cơ bản như lo sợ, đàn áp hay phục tùng, theo những đặc tính âm thanh tương tự.
- Loài ếch hót như chim ở Việt Nam Theo các nhà nghiên cứu, một loài ếch cây mới được phát hiện tại Việt Nam, tên khoa học là Gracixalus quangi, có tiếng kêu đặc biệt đa dạng khiến tiếng của chúng nghe như tiếng chim hót.