- Vì sao một thiết bị Bluetooth trên Trái đất có thể kết nối thành công với vệ tinh ở khoảng cách 600km?
Mạng Hubble đã đặt cho mình mục tiêu đầy tham vọng là tạo ra một mạng vệ tinh toàn cầu có khả năng kết nối với mọi thiết bị Bluetooth.
- Nga phát triển chuột máy để chống khủng bố
Bằng cách cấy chip siêu nhỏ vào não chuột, các nhà khoa học Nga đang tìm cách tạo ra một cỗ máy có thể xâm nhập vào các sơ sở kiên cố nhất và đánh hơi chất nổ.
- Chíp phát hiện nhanh mọi loại chất độc
Chíp sinh học Dip Chip, được tạo ra bởi 2 GS Yosi Shacham-Diamand và Shimshon Belkin tại ĐH Tel Aviz và ĐH Hebrew, gồm một ống nhúng chứa vi khuẩn đặc biệt (loại vi khuẩn biến đổi gene để tạo ra phản ứng sinh hóa khi tiếp xúc với bất kỳ hóa chất độc hại) và các điện cực cảm biến.
- Giấy trở thành sản phẩm công nghệ cao
Ứng dụng công nghệ Radio Frequency Identification (RFID) dùng trên những chip thẻ ngân hàng, các nhà khoa học đã biến mảnh giấy nhỏ thành một thiết bị điều khiển công nghệ cao.
- Chế tạo vi chip từ vật liệu molyden
Các nhà nghiên cứu làm việc tại Phòng thí nghiệm cấu trúc và điện tử ở cấp độ nano (LANES), Trường Đại học Bách khoa Liên bang Thụy Sĩ tại Lausanne (EPFL), Thụy Sĩ, đã chế tạo thành công một vi chip nguyên mẫu từ vật liệu molypđen.
- Tơ nhện dùng cho chip máy tính điện tử
Nhện và một vài loại sinh vật có thể dùng tơ để tạo thành những tổ hay kén rất vững chắc. Nhưng giờ đây các nhà khoa học còn phát hiện tơ nhện có thể được dùng trong chip điện tử máy tính.
- Chip phát điện dựa vào sự hoạt động của cơ thể
Các nhà khoa học thuộc Đại học công nghệ Georgia (Mỹ) vừa nghiên cứu một loại chip phát điện nhờ vào sự hoạt động của cơ thể người. Trong tương lai loại chip này có thể ứng dụng để cung cấp điện cho các thiết bị đầu cuối điện tử di động.