Dải Ngân Hà

  • Giả thuyết mới về quầng X-quang xung quanh hố đen Giả thuyết mới về quầng X-quang xung quanh hố đen
    Hố đen khổng lồ nằm giữa dải ngân hà sắp được "no bụng" sau khi một nhóm lớn các tiểu hành tinh đang bị hút về phía nó. Đó là kết luận của một nhóm các nhà thiên văn học trong lúc nỗ lực tìm hiểu tại sao hố đen Sagittarius A* lại phát ra ánh sáng rực rỡ đúng một lần vào mỗi ngày
  • Phát hiện thiên hà "đẻ" 740 ngôi sao mỗi năm Phát hiện thiên hà "đẻ" 740 ngôi sao mỗi năm
    Các nhà thiên văn học Mỹ mới đây đã phát hiện một thiên hà “siêu mắn”, nơi sản sinh ra khoảng 740 ngôi sao mới mỗi năm. Số lượng sao mà thiên hà này “đẻ” trong một ngày còn gấp hai lần số sao mà dải Ngân hà của chúng ta cho ra đời trong một năm.
  • Hành tinh tồn tại được giữa lõi Ngân hà? Hành tinh tồn tại được giữa lõi Ngân hà?
    Tại trung tâm của dải Ngân hà, các ngôi sao chen chúc chật nít sát nhau, những vụ nổ siêu tân tinh phóng ra các đợt sóng xung kích và bức xạ kinh khủng, chưa kể “con quái vật” hố đen tham lam nuốt trọng mọi vật mon men đến gần.
  • Phát hiện mới giúp chứng minh lý thuyết về hố đen Phát hiện mới giúp chứng minh lý thuyết về hố đen
    Các nhà thiên văn học Mỹ thuộc trường Đại học California (Los Angeles, UCLA, Mỹ) ngày 4/10 cho biết đã phát hiện một ngôi sao có quỹ đạo di chuyển rất gần hố đen khổng lồ ở tâm của dải Ngân Hà.
  • Nghiên cứu nguồn “năng lượng tối” trong thiên hà Nghiên cứu nguồn “năng lượng tối” trong thiên hà
    Ai cũng biết là khoảng không vũ trụ bao la hình thành sau "vụ nổ lớn" cách đây 13,8 tỉ năm. Nhưng ngay từ cuối thập niên 90 thế kỷ trước, giới thiên văn quốc tế đã khám phá ra rằng dải ngân hà bao gồm cả hệ mặt trời của chúng ta, vẫn đang phát triển với tốc độ nhanh.
  • Phát hiện thiên hà “chật chội” nhất Phát hiện thiên hà “chật chội” nhất
    Sử dụng kính thiên văn Hubble và Chandra X-ray, các nhà thiên văn học Mỹ đã phát hiện thấy một thiên hà đông đúc và chật chội với mật độ “dân số” vượt xa dải Ngân hà của chúng ta.
  • Kính thiên văn Gaia đã đi vào quỹ đạo hoạt động Kính thiên văn Gaia đã đi vào quỹ đạo hoạt động
    Ngày 8/1, kính thiên văn Gaia đã trượt vào quỹ đạo hoạt động của nó trước khi thực hiện sứ mệnh thu thập dữ liệu phục vụ cho việc thiết lập tấm bản đồ chi tiết nhất về Dải Ngân hà.
  • Vì sao chúng ta chưa thể "chạm trán" người ngoài hành tinh? Vì sao chúng ta chưa thể "chạm trán" người ngoài hành tinh?
    Dải Ngân hà nơi Trái đất của chúng ta cư ngụ có chứa khoảng 100 tỉ hành tinh, và là một trong hàng trăm tỉ Thiên hà trong vũ trụ. Chính vì thế, logic mà nói, phải có ít nhất hàng triệu hành tinh giống Trái đất - tức là có tồn tại sự sống.
  • Hơn 80% dân số thế giới "không thể" nhìn thấy bầu trời đêm Hơn 80% dân số thế giới "không thể" nhìn thấy bầu trời đêm
    Ô nhiễm ánh sáng đã và đang là nguyên nhân hàng đầu khiến khoảng 80% dân số thế giới, 99% dân số Mỹ và Châu Âu "không thể" nhìn thấy bầu trời đêm và dải Ngân Hà với hàng ngàn vì tinh tú.