- Tiểu hành tinh đường kính 130m áp sát Trái Đất có gây nguy hiểm?
Daniel Bamberger, Đài thiên văn Northolt Branch, London, Anh, cho biết tiểu hành tinh 2010 WC9 được phát hiện vào tháng 11 năm 2010 nhưng không nhìn thấy nó từ tháng 12/2010.
- Lá nhân tạo phân tách H2O dưới ánh nắng mặt trời
"Lá nhân tạo", một thiết bị có thể khai thác ánh nắng mặt trời để phân tách nước thành hydro và oxy mà không cần bất kỳ kết nối bên ngoài.
- Phát hiện nơi nấm có tính đa dạng lớn nhất trên da người
Trong khi loài người đã sử dụng sức mạnh của nấm men để lên men bánh mì và bia, chức năng của men và của các loại nấm khác sống trong và trên cơ thể con người vẫn chưa được hiểu rõ.
- Phát hiện hài cốt bệnh nhân ung thư cách đây 4.500 năm
Các nhà khoa học khai quật một bộ xương có niên đại 4.500 tuổi ở Siberia, Nga, và xác định đây có thể là bằng chứng cổ nhất về ung thư di căn ở người.
- Đào xương voi răng mấu hơn 10.000 năm trong sân nhà
Hai người đàn ông ở bang Michigan, Mỹ, đào được hàng chục mảnh xương hóa thạch của con voi răng mấu cổ đại, có niên đại từ 10.000 - 14.000 năm.
- Thủ phạm có thể gây ra tia vũ trụ bắn phá Trái đất
Hố đen có thể xé xác sao lùn trắng, tạo ra tia vũ trụ năng lượng cao và các hạt neutrino lao về phía Trái Đất.
- Khoa học vào cuộc: Xem bóng đá có gì hay mà nhiều người lại cuồng say đến thế?
Đây là những lợi ích hiển nhiên của việc xem bóng đá mà chúng ta lại thường quên mất.