- Mỹ sẽ mạo hiểm với mặt trời
Cơ quan Hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) thông báo một phi thuyền của họ sẽ lao vào bầu khí quyển mặt trời để thực hiện nhiệm vụ "táo bạo và nguy hiểm nhất trong lịch sử thám hiểm vũ trụ".
- Không phải tìm đâu xa, chim cánh cụt có lẽ chính là sinh vật hành tinh khác đến Trái đất?
Trong khi chúng ta cứ ngước lên vũ trụ để tìm dấu hiệu của sinh vật hành tinh khác, thì hóa ra, có thể chim cánh cụt chính là đối tượng mà chúng ta muốn tìm.
- Phát hiện rắn chuông 2 đầu ở Mỹ
Một con rắn chuông có 2 đầu hoàn chỉnh, hoạt động độc lập, đã được tìm thấy ở bang New Jersey, Mỹ. Nó được đặt tên là "Double Dave".
- Sọc vằn trên mặt trăng của sao Thổ hình thành như thế nào?
Một nghiên cứu mới đây đã làm rõ nguồn gốc của những vạch sọc như trên lưng hổ và đại dương bên dưới bề mặt của Enceladus, một trong những mặt trăng của sao Thổ.
- Khám phá mới về nhật quyển
Mặt trời và các hành tinh được bao phủ bởi bong bóng các hạt điện tích và từ trường gọi là nhật quyển. Ở rìa của nhật quyển, nơi nó va chạm với đám khí và bụi liên ngân hà, gọi là nhật mãn, đánh dấu ranh giới ngoài của hệ mặt trời.
- Lần đầu tiên chụp được bóng của nguyên tử
Một nhóm các nhà khoa học thuộc Trung tâm động lực học lượng tử - trường đại học Griffith (Australia) đã lần đầu tiên chụp ảnh được bóng của một nguyên tử đơn lẻ. Đây là bóng nhỏ nhất của một vật thể từng được chụp ảnh từ trước tới nay.
- Cái chết Đen có thể quay trở lại
Các nhà khoa học Mỹ cảnh báo rằng bệnh dịch hạch từng giết 75 triệu người trên thế giới có thể tái bùng phát trong tương lai.