Deep Space
- Làm thế nào các nhà khoa học ở Trái Đất lại có thể liên lạc, gửi và nhận tín hiệu từ vũ trụ? Bạn gọi một cuộc gọi đường xa, dù xa đến mấy, cũng có nhà mạng "đỡ lưng" và gửi tín hiệu điện thoại cho bạn. Nhưng với một tàu vũ trụ xa ngoài vũ trụ thì "nhà mạng" nào gồng gánh được?
- Chi tiết kế hoạch 5 giai đoạn của NASA đưa con người lên sao Hỏa Hồi tháng 3 vừa qua, luật pháp Mỹ đã cho NASA được phép đưa con người lên sao Hỏa vào năm 2033. Nên họ đã xây dựng kế hoạch chi tiết, gồm 5 giai đoạn về đưa các nhà du hành lên quỹ đạo sao Hỏa.
- Trái đất trông thế nào trong mắt người ngoài hành tinh? Các nhà khoa học Mỹ trình bày hình ảnh Trái đất khi được người ngoài hành tinh quan sát từ căn cứ của họ.
- Các vụ "ném tiền qua cửa sổ" của NASA Bên cạnh những chương trình vũ trụ thành công, Cơ quan vũ trụ hàng không Mỹ (NASA) cũng không ít lần nếm mùi thất bại và tốn kém.
- Vì sao cần tới 16 tháng để gửi dữ liệu mới nhất từ sao Diêm Vương về Trái đất? Hôm qua NASA công bố hình ảnh rõ nét nhất của sao Diêm Vương, được chụp bởi tàu vũ trụ New Horizons sau khi hoàn thành nhiệm vụ tiếp cận ngôi sao này từ năm 2006.
- Boeing thiết kế trạm vũ trụ phục vụ đưa người đến sao Hỏa Thế hệ trạm vũ trụ mới do Boeing thiết kế cho phép con người khám phá xa hơn trong vũ trụ có thể trở thành hiện thực trong ba năm tới.
- Trump sắp dốc tiền để tìm bằng được người ngoài hành tinh? Trong một dự luật định hướng tương lai của NASA mới đây, Hạ viện Mỹ đã đề xuất rót 10 triệu USD/năm cho cơ quan này nhằm phục vụ cho việc tìm kiếm người ngoài hành tinh ở khu vực vũ trụ sâu.
- Người Mỹ lên vũ trụ... "đào vàng" Deep Space Industries là công ty thứ hai của Mỹ công bố kế hoạch phát triển khai thác tài nguyên tại các tiểu hành tinh ngoài không gian.
- NASA kích hoạt đồng hồ nguyên tử mới mở đường cho các nhiệm vụ lên sao Hỏa Đồng hồ nguyên tử Deep Space đã được ra mắt vào tháng 6 và cuối cùng đã được kích hoạt chính thức vào cuối tháng 8 vừa qua.
- Cách Trái đất 1,5 triệu km, nhật thực sẽ như thế này đây DISCOVR đã theo dõi nhật thực khi bóng của Mặt trăng chiếu xuống một vùng lớn tại Nam Cực vào ngày 4 tháng 12.