- Điện thoại di động không liên quan ung thư não
Theo tờ USA Today, nghiên cứu mới nhất của nhóm các nhà khoa học đã phát hiện sử dụng điện thoại di động không liên quan đến việc mắc bệnh ung thư não ở người.
- Phát hiện chất nổ bằng điện thoại di động
Các kỹ sư tại ĐH Công nghệ Quân sự Warsaw vừa đã phát triển thành công ứng dụng cho phép điện thoại thông minh có thể phát hiện các chất gây nổ. SAPER, trong tiếng La tinh có nghĩa là “Tàu quét mìn”, là một chiếc từ kế được tích hợp trên điện thoại smartphone.
- Thiết bị di động giúp phát hiện sớm đột quỵ
Các nhà khoa học thuộc Đại học Johns Hopkins (Mỹ) đã tìm ra một loại thiết bị xách tay mới có thể giúp phát hiện các cơn đột quỵ dựa trên những chuyển động của mắt.
- Phương pháp mới sản xuất màn hình chống vỡ
Vỡ màn hình là một tai nạn không mấy vui vẻ đối với người dùng thiết bị di động. Một trong những nguyên nhân là do trên bề mặt màn hình cảm ứng hay TV đều có tráng một lớp thiếc oxit khá giòn và dễ vỡ.
- TP.HCM – Mat-xcơ-va hợp tác về công nghệ cao
Ngày 24.11, tại TP.HCM, đã diễn ra buổi gặp gỡ giữa các các nhà quản lý, khoa học ở Mat-xcơ-va (Nga) và TP.HCM.
- Virus máy tính tấn công thiết bị y tế
Tiến sĩ Mark Gasson, trường Đại học Reading (Anh) là người đầu tiên phát hiện ra virus máy tính nhiễm vào những con chip y tế, phá hoại sức khoẻ của các bệnh nhân...
- Siêu cảm biến phát hiện ô nhiễm môi trường
Khi một phản ứng hóa học xảy ra, hai hoạt chất kết hợp với nhau thì sẽ tạo ra một loại màu sắc cụ thể dưới ánh mặt trời.