Di sản thế giới
- Đảo đàn ông - nơi ai đến cũng phải lột trần và thanh tẩy Đảo Okinoshima vẫn duy trì luật cấm phụ nữ với nhiều giả thuyết như theo đạo Shinto, kinh nguyệt làm ô uế nơi linh thiêng hay những hải trình tới đảo rất gian nan nên phụ nữ và trẻ em không được đi.
- Khám phá tàn tích đế chế hùng mạnh nhất thời cổ đại Thành phố cổ Hattusa là thủ đô của Hittite, một trong những đế chế hùng mạnh nhất của thế giới vào khoảng 3.000 năm trước.
- Núi Nga Mi và Đại phật Lạc Sơn Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hiệp quốc Unesco đã công nhận Núi Nga Mi và Đại phật Lạc Sơn của Trung Quốc và Di sản hỗn hợp của thế giới năm 1996.
- Khu danh thắng Hoàng Long - Trung Quốc Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hiệp quốc Unesco đã công nhận Khu danh thắng Hoàng Long là Di sản thiên nhiên thế giới năm 1992.
- Thiên Đàn - Di sản văn hóa thế giới tại Trung Quốc Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hiệp quốc Unesco đã công nhận Thiên Đàn của Trung Quốc là Di sản văn hóa thế giới năm 1998.
- Lăng tẩm Hoàng gia nhà Minh - Thanh Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hiệp quốc Unesco đã công nhận Lăng tẩm hoàng gia Minh – Thanh là Di sản văn hóa thế giới năm 2000.
- Đảo Núi lửa Jeju và Hệ thống Ống Dung nham Đất nước Hàn Quốc xinh đẹp nổi tiếng có hòn đảo núi lửa Jeju – nơi được mệnh danh là đẹp và hấp dẫn du khách nhất trong các đảo du lịch của Hàn Quốc.
- Ruộng bậc thang đầy màu sắc lạ ở Vân Nam Một nhiếp ảnh gia người Italy đã chụp được những khoảnh khắc tuyệt đẹp của ruộng bậc thang của người Hà Nhì, tỉnh Vân Nam, Trung Quốc.
- Nghi lễ và trò chơi kéo co - Di sản nhân loại Kéo co là nghi lễ rất cổ của cả vùng Đông và Đông Nam Á, mỗi nơi có cách thức thực hiện riêng nhưng tinh thần chung là mong muốn sự phồn thực, sinh sôi, phát triển.
- Quần thể hang động Ellora - Ấn Độ Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hiệp quốc Unesco đã công nhận Quần thể hang động Ellora của Ấn Độ là Di sản văn hóa thế giới năm 1983.