- Phát hiện mới cho thấy: Không phải gene, văn hóa mới giúp con người tiến hóa
Một nghiên cứu mới cho thấy văn hóa đang giúp loài người tiến hóa nhanh hơn với tư cách là một loài thay vì những thay đổi về mặt di truyền học như trước đây.
- Phát hiện kinh ngạc từ mảnh chân cừu 1.600 năm tuổi
Một nhóm các nhà di truyền học và khảo cổ học giải mã trình tự DNA của xác ướp cừu 1.600 năm tuổi từ một mỏ muối cổ của Iran có tên Chehrābād.
- Xác ướp chó sói cổ đại hé lộ nguồn gốc của chó nhà
Một nhóm nhà di truyền học và khảo cổ học quốc tế, đứng đầu là Viện Francis Crick, phát hiện tổ tiên của loài chó có thể đến từ ít nhất 2 quần thể chó sói cổ đại.
- Có thể bạn chưa biết: Gần 7000 năm trước, đàn ông trên thế giới từng suýt tuyệt diệt
Các nghiên cứu di truyền học có thể tiết lộ nhiều bí mật bị chôn vùi theo thời gian, từ nguồn gốc tổ tiên của chúng ta đến các loại bệnh dịch trong lịch sử.
- Điều gì xảy ra nếu đặt chó con bên cạnh một con sói mới sinh?
Đây là một vấn đề gây tranh cãi, liên quan đến kiến thức về hành vi, sự tiến hóa, di truyền học của động vật và nhiều khía cạnh khác.
- Các cơ chế đặc biệt trong quá trình tiến hóa của loài người gợi ý về sự can thiệp của trí thông minh bên ngoài!
Những phát hiện mới trong lĩnh vực di truyền học đang làm dấy lên những câu hỏi bùng nổ về nguồn gốc và sự tiến hóa của con người.
- Gen quy định độc lực của vi-rút H5N1 giảm hơn năm 2004
Theo kết quả phân tích ban đầu về di truyền học phân tử của Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương (NIHE), kể từ khi xuất hiện vi-rút H5N1 đã có sự thay đổi nhẹ về di truyền, tính gây bệnh và gen quy định độc lực của vi-rút H5N1.