- Oxford-AstraZeneca bắt đầu thử nghiệm vaccine xịt mũi ngừa Covid-19
Đại học Oxford đang nghiên cứu phiên bản xịt mũi của vaccine ngừa Covid-19 Oxford-AstraZeneca trên 30 tình nguyện viên trẻ, khỏe mạnh, và sẽ đánh giá phản ứng miễn dịch, tính an toàn và tác dụng phụ.
- Cá mù có thể khiến cá mập chết ngạt bằng chất nhầy
Cá mù hay còn gọi là lươn nhớt sống ở đáy biển cách mặt nước hơn 90m, chuyên ăn xác động vật và tự vệ bằng cách sử dụng chất nhầy gây ngạt.
- Công nghệ hiện nay chưa thể thao túng tâm lý con người
Các thiết bị cấy ghép não có thể can thiệp vào não người và gây một số hiệu ứng, nhưng không thể thao túng tâm lý, suy nghĩ hay cảm xúc.
- Nghiên cứu mới: Vẹt nuôi cũng thích gọi video khi cô đơn
Những con vẹt nuôi thực hiện nhiều cuộc gọi video nhất đã nhận được nhiều cuộc gọi lại hơn. Và chúng cũng thân thiện với người chăm sóc hơn.
- Nobel Kinh tế 2022 vinh danh nghiên cứu về khủng hoảng tài chính
Giải Nobel Kinh tế được công bố hôm 10-10 thuộc về Ben S. Bernanke, Douglas W. Diamond và Philip H. Dybvig vì những nghiên cứu về ngân hàng và khủng hoảng tài chính, khép lại mùa giải Nobel 2022.
- "Vật thể" hình ống phát sáng khiến thợ lặn bối rối
Jay Winks, người điều hành công ty du lịch Abc Scuba Diving Port Douglas chia sẻ ảnh chụp vật thể hình ống dạng sệt như thạch anh gặp ở vùng biển ngoài khơi Australia trên Facebook hồi đầu tháng.
- Vì sao chim ruồi có thể bay lơ lửng mà không rơi?
Vì sao loài chim ruồi tí hon có thể bay lơ lửng bên trên một bông hoa trong thời gian rất lâu? Douglas Warrick, giáo sư động vật học tại Đại học bang Oregon (Mỹ), đã sử dụng một loại thiết bị cho phép chụp được những khoảnh khắc rất ngắn trong cử động cánh của chim ruồi