- Hàng trăm năm lịch sử gói lại trong vân gỗ cảnh báo nguy cơ xảy đến với hệ thống nông nghiệp Nam Mỹ
Lịch sử có thể lặp lại, như hai nền văn minh Toltec và Aztec từng bị xóa sổ do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu.
- Bóng người bí ẩn trong bảo tàng
Nếu nhìn vào khe cửa, người ta thấy một hình người mờ ảo ngồi dựa vào ghế trong bảo tàng Edward Jenner tại Anh. Nhưng thực tế là chẳng có chiếc ghế nào trong căn phòng.
- Câu chuyện về penicillin
Penicillin là kháng sinh đầu tiên mà các nhà y khoa học khám phá ra. Cũng như một số các kết quả nghiên cứu khác, sự tìm ra kháng sinh là kết quả của sự tình cờ và cực kỳ mới lạ. Penicillin là một trong một nhóm kháng sinh thu được từ nấm Penicillium hay được điều chế.
- Những “mối thâm thù” trong khoa học
Những mối hiềm khích trong giới khoa học rất sâu sắc và dai dẳng. Đôi khi, để tranh đấu và bảo vệ cho quan điểm của mình, các nhà khoa học phải chịu hy sinh cả tính mạng.
- Những thí nghiệm khoa học thay đổi thế giới (II)
Năm 1878, Michelson và Morley đã thực hiện một thí nghiệm quan trọng trong lịch sử vật lý, làm thay đổi nhiều quan điểm về cơ học cổ điển của Isaac Newton và thúc đẩy Albert Einstein tìm ra thuyết tương đối.
- Tàu ma tự bốc cháy “trêu” người
Trong 200 năm qua, “tàu ma” Northumberland Strait nhiều lần xuất hiện, tự bốc cháy rồi biến mất như trêu ngươi, thách thức hiểu biết của con người.
- Tại sao các phù thủy lại bị săn lùng ráo riết?
Nhà kinh tế học Emily Oster cho biết, theo các ghi chép lịch sử trên toàn thế giới, các cuộc săn lùng phù thủy thường xảy ra nhiều hơn trong thời kỳ khí hậu lạnh giá. Bởi vì khi thời tiết lạnh giá, người dân khó có thể có được con dê làm đồ lễ tế thần do mùa màng thất thu và kinh tế khó khăn. Qua nghiên cứ