- Siêu thực phẩm kỳ lạ
Khi quan sát thế giới động vật, giới khoa học mới giật mình phát giác không ít con cái thường hấp thu luôn tinh trùng của con đực sau khi quan hệ với mục đích… tẩm bổ.
- Tuyết nhân tạo và tuyết tự nhiên khác nhau như thế nào?
Trong khi những người trượt tuyết giải trí thích tuyết tự nhiên vì độ mềm xốp, các vận động viên trượt tuyết lại chọn tuyết nhân tạo để lướt đi nhanh nhất có thể.
- Pangea Ultima: Siêu lục địa trong tương lai của Trái đất
Pangea Ultima là một cấu trúc siêu lục địa của thế giới trong tương lai, nó có thể xảy ra trong vòng 100 triệu đến 200 triệu năm tới.
- Bí ẩn về siêu lục địa Pangaea từng bao phủ 1/3 Trái đất
Pangaea tồn tại từ hàng triệu năm trước và là một siêu lục địa khổng lồ chiếm 1/3 bề mặt Trái Đất, nó được hình thành khoảng 300 triệu năm trước, và bắt đầu tan rã khoảng 200 triệu năm trước.
- Dấu hiệu của phun trào núi lửa dưới đáy biển Labrador
Các nhà khoa học từ Học viện Alfred Wegener đã nghiên cứu địa chất của đáy biển tại Biển Labrador sử dụng tàu nghiên cứu Maria S. Merian.
- Anfret Oegơnơ - Nhà thám hiểm vĩ đại
Anfret Oegơnơ (Alfred Lothar Wegener) Một nhà địa chất người Đức nghiên cứu và rèn luyện thân thể không mệt mỏi các lĩnh vực thiên văn, địa chất, khí tượng. Một nhà khoa học vĩ đại đã ra đi đem theo lý tưởng và sự nghiệp còn đang dở dang của mì
- Không khí tại Bắc Cực ô nhiễm đến mức nào???
Tuần lễ vừa qua, các khoa học gia thuộc viện Awi (Alfred Wegener - Khảo Cứu Địa Cực và Đại Dương) đã lên tiếng báo động vì không khí trên đỉnh các ngọn núi tại Ny-Alesund bị ô nhiễm ở mức độ cao nhất từ trước đến nay (biểu tượng đã đạt tới mầu nâu-cam!!!).