- Nước bọt loài dơi hút máu có tác dụng điều hòa huyết áp
Theo nhóm khoa học quốc tế, trong nước bọt loài dơi Diphylla ecaudata có một loại peptide mới với tác dụng điều hòa huyết áp.
- Chim cánh cụt đang ít chung thủy hơn vì... biến đổi khí hậu
Cả đời chim cánh cụt chỉ kết đôi với một con đực/cái. Nếu một trong hai chết đi, con còn lại sẽ sống cô độc cả đời. Nhưng tốc độ biến đổi khí hậu nhanh đang thay đổi điều này.
- Hàng nghìn con chuột lông dài xâm chiếm thị trấn ven biển Australia
Đàn chuột hàng nghìn con di chuyển về phía Bắc, tấn công các cộng đồng dân cư ven biển ở Queensland, Australia, làm ô nhiễm nguồn nước và tàn phá mọi thứ mà chúng vớ được.
- Australia công bố dữ liệu thành phần hóa học của gần 1 triệu ngôi sao
Các nhà nghiên cứu Australia đã thực hiện 1,08 triệu lượt quan sát đối với 920.000 ngôi sao trong hơn 10 năm qua, qua đó thu thập được thông tin về các thành phần hóa học như carbon, nitrogen, oxygen.
- Loài nhện phát triển nọc độc để tự vệ trong mùa giao phối
Nhện mạng phễu, một trong những loài nhện độc nhất thế giới, có nọc độc tiến hóa để giúp chúng vượt qua hành trình tìm kiếm bạn tình đầy nguy hiểm.
- Đây chính là đế chế thúc đẩy Trung Quốc xây Vạn lý Trường thành
Dựa vào phân tích ADN, các nhà nghiên cứu phát hiện nhiều đặc điểm xã hội của đế chế Hung Nô từng nhiều lần xâm phạm lãnh thổ Trung Quốc cổ đại.
- Nghiên cứu đầu tiên chứng minh cá mập cảm nhận từ trường để định hướng
Các nhà khoa học tin rằng cá mập, cũng giống như rùa biển và một số loài động vật dưới nước, có thể xác định vị trí và tự định hướng dựa trên từ trường mà chúng cảm nhận được ở dưới lòng đại dương.