FOXP2
- Loài người biết nói là nhờ một đột biến gen Trong một nghiên cứu mới đây, các nhà khoa học Mỹ đã xác định đột biến gen FOXP2 là nguyên nhân giúp loài người biết nói.
- Phụ nữ nói nhiều là do não Xưa nay, cánh mày râu luôn thắc mắc tại sao phụ nữ có thể buôn chuyện suốt ngày mà không biết mệt. Các nhà khoa học đã giải mã được điều này bằng cách khám phá ra một loại “protein nói nhiều” tồn tại trong não phụ nữ nhiều hơn đàn ông.
- Gene quyết định khả năng ghi nhớ của con người Khả năng ghi nhớ và học hỏi của người có thể được quyết định bởi gene.
- Đưa gen nói của người vào cơ thể chuột Không phải là những con chuột biết nói trong phim hoạt hình, đây là chuột bằng xương bằng thịt mang phiên bản gen người liên quan tới khả năng nói, một nghiên cứu mới đây cho biết.
- Loài người biết nói nhờ đột biến gene Hiện tượng đột biến trong một gene giúp con người phát triển tiếng nói và ngôn ngữ.
- Chuột được cấy gen Foxp2 của người cho biết thêm về quá trình phát triển ngôn ngữ Các nhà khoa học thuộc Phòng thí nghiệm Chuột tại Trung tâm Helmholtz Munich đã góp công lớn giúp hiểu được sự phát triển ngôn ngữ ở loài người
- Tại sao con người nói được mà vượn thì không? Con người có một trình tự duy nhất của hai axit amin trong gene FOXP2 nằm trên nhiễm sắc thể số 7. Gene FOXP2 này điều chỉnh sự phát triển của các cấu trúc não quan trọng đối với các cử động của giọng nói giúp có thể nói được.
- Ruồi giấm cũng biết "suy nghĩ" trước khi hành động Những con ruồi giấm “suy nghĩ” trước khi chúng hành động, một nghiên cứu thực hiện bởi các nhà khoa học đến từ Trung tâm Centre for Neural Circuits and Behaviour thuộc trường Đại học Oxford cho biết.
- Bác bỏ vai trò gene FOXP2 trong tiến hóa ngôn ngữ của con người Trước đây, các nhà khoa học tin rằng gene FOXP2, có liên quan với sự phát triển của lời nói. Chính gene này giải thích tại sao con người hiện đại lại có ưu thế tiến hóa trước người Neanderthal.
- Não người mang tế bào miễn dịch giúp ta tách biệt khỏi loài linh trưởng, nhưng đồng thời cũng là điểm yếu Loại tế bào miễn dịch chỉ có trên người tồn tại xuyên suốt quá trình phát triển của một cá thể, vẫn hiện hữu ngay cả khi người đã bước vào tuổi trưởng thành.