Frank Glaw
- Video: Về sứ mệnh lịch sử đưa người lên Mặt trăng Cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) vừa cho công bố một đoạn video độc đáo, tái dựng những hình ảnh biểu tượng về sứ mệnh Apollo 8, lần đầu tiên đưa người lên Mặt trăng cách đây 45 năm.
- Công trình đoạt Nobel Hóa học 2017 giúp "mục sở thị" virus Zika Phát minh giúp con người có thể "đóng băng" phân tử, từ đó nghiên cứu cấu trúc và quá trình sinh học phân tử đó đang tham gia đã đoạt Nobel Hóa học 2017.
- Sinh vật lạ ở đáy biển Nam Cực lộ ra sau 50 năm bị băng bao phủ Dù bị băng bao phủ nhiều thập kỷ, đáy biển Nam Cực vừa lộ ra vẫn chứa hệ sinh thái phong phú với nhiều loại động vật không xương sống, thậm chí cả cá.
- Phát hiện mới: Những người ngủ kiểu này sống lâu hơn tới 5 năm Nghiên cứu mới từ Mỹ cho thấy những người có 5 thói quen ngủ lành mạnh dưới đây sống lâu hơn những người có 0 hoặc 1 thói quen ngủ lành mạnh.
- Đế quốc hưng thịnh nhờ khai thác nước trên sa mạc Sahara Đế quốc Garamantes từng phát triển hưng thịnh nhờ sử dụng công nghệ để khai thác nước ngầm trên sa mạc Sahara nhưng rơi vào cảnh diệt vong khi nước ngầm cạn kiệt.
- Nút thắt trong hành trình tìm kiếm người ngoài hành tinh Các nhà khoa học tuyên bố, một hành tinh cần phải chứa ít nhất 18% oxy để tạo điều kiện cho nền văn minh công nghệ cao phát triển.
- Tính ứng dụng của kỹ thuật chụp phân tử sinh học giành giải Nobel Kỹ thuật kính hiển vi thực nghiệm điện tử đông lạnh của ba nhà khoa học Jacques Dubochet, Joachim Frank và Richard Henderson đoạt giải Nobel Hóa học 2017 mang tính ứng dụng rất cao.
- Phát hiện loài ếch đá mới ở Cao Bằng Các nhà khoa học vừa công bố thêm loài ếch mới được tìm thấy ở Cao Bằng cho thấy tiềm năng đa dạng sinh học của hệ sinh thái núi đá vôi Đông Bắc Việt Nam.
- Nhóm kiến có nhiệm vụ đẻ trứng nuôi đồng loại Hai nhà nghiên cứu tại Mỹ trong nghiên cứu mới chỉ ra khả năng một nhóm kiến lười ở loài Temnothorax rugatulus có nhiệm vụ đẻ trứng làm thức ăn cho cá thể làm việc vất vả hơn trong đàn.
- Ngăn chặn "súp độc" gây ra cuộc đại tuyệt chủng như 252 triệu năm trước Sự kiện tuyệt chủng hàng loạt vào cuối kỷ Permi khoảng 252 triệu năm trước có thể lặp lại do súp độc nhưng con người hiện đại đủ sức ngăn cản nó.