Fukushima Dai-ichi
- Đến robot cũng 'tử nạn' tại vùng phóng xạ của Fukushima Những con robot được gửi đến nhà máy điện hạt nhân Fukushima, Nhật Bản, không thể chịu được nồng độ chất phóng xạ cao khiến các dây điện cháy khô.
- Nỗi khiếp sợ nhiên liệu hạt nhân nóng chảy Các thanh nhiên liệu trong các lò phản ứng hạt nhân của Nhật Bản bị thiệt hại bởi động đất và sóng thần đang có nguy cơ bị nóng chảy hoàn toàn và gây ra những hậu quả khôn lường.
- Bên trong một nhà máy điện hạt nhân của Nhật Bản Video trong bài do phóng viên IDG thực hiện hơn 3 năm trước đây, trong chuyến thăm lò phản ứng số 3 của nhà máy điện hạt nhân Kashiwazaki Kariwa.
- Vụ nổ tại nhà máy điện hạt nhân Nhật nghiêm trọng tới mức nào? Giới chức an toàn hạt nhân Nhật đánh giá hư hại tại nhà máy điện hạt nhân ở Fukushima sau trận động đất không nghiêm trọng bằng vụ tai nạn hạt nhân ở Đảo Ba Dặm tại Mỹ năm 1979.
- "Áo điều hòa" hòa giúp người lao động Nhật Bản hạ nhiệt trong mùa hè oi bức Một loại áo trông có vẻ không thời trang lắm, căng phồng khi mặc vào vì có hai chiếc quạt bên trong, nhưng lại đang rất hút khách tại Nhật vì giúp người dân nơi này giải nhiệt mùa hè.
- Xuất hiện loài bướm khác thường ở Fukushima Nhiễm phóng xạ có thể là nguyên nhân khiến các loài bướm ở Fukushima - Nhật Bản bị đột biến. Chúng có thêm chân, râu và biến đổi về hình dáng cánh.
- Cá gần nhà máy điện Fukushima nhiễm xạ cao gấp 2.500 lần Cá được bắt gần nhà máy điện hạt nhân Fukushima (Nhật Bản) bị nhiễm phóng xạ cao gấp 2.500 lần so với mức an toàn.
- Có nên sử dụng năng lượng hạt nhân hay không? Từ khi nhà máy điện hạt nhân Fukushima Daiichi của Nhật Bản bị thiệt hại nặng nề bởi động đất và sóng thần ồ ạt vào ngày 11 tháng ba năm 2011, chắc hẳn bạn đã có thêm ít nhiều hiểu biết về việc sống gần nhà máy điện hạt nhân,...
- Trung Quốc sắp gửi gấu trúc cho Nhật Bản Trung Quốc có thể sẽ gửi một cặp gấu trúc tới vườn thú ở vùng bị ảnh hưởng sóng thần của Nhật Bản như một món quà cho trẻ em tại đây.
- Mức độ ảnh hưởng của thảm họa hạt nhân Fukushima lớn hơn mọi người nghĩ Tuy nhiên, nhà nghiên cứu Nikolaos Evangeliou khẳng định: "Chúng ta không cần lo lắng".