- Gấu đực... đẻ con
Một chú gấu trúc vẫn được cho là đực và từng được gửi đến Nhật để phối giống với một con gấu cái khác, cuối cùng đã sinh đôi 2 chú gấu con vào đầu tuần này.
- Ảnh đẹp động vật trong tuần
Gấu trúc lăn lộn trên tuyết. Báo con vờn nhím để lừa miếng tấn công. Dưới đây là những bức ảnh đẹp về thế giới động vật tuần qua.
- Xuất hiện sứa "hóa thạch sống" với số lượng lớn ở Trung Quốc
Sứa nước ngọt vốn được coi là "hóa thạch sống" hay "thủy gấu trúc", "sứa hoa đào" được tin rằng đã xuất hiện trên Trái Đất hơn 100 triệu năm trước, trước cả khi khủng long xuất hiện.
- Cầu vượt biển dài nhất thế giới đe dọa loài cá heo hiếm của Trung Quốc
"Cầu tử thần" là cách một số báo đài Hong Kong gọi cây cầu biển dài nhất thế giới do tác động của nó đến loài cá quý hiếm được mệnh danh "gấu trúc đại dương".
- Thực vật tự vệ bằng cách nào?
Thực vật thường xuyên phải đối mặt với các cuộc tấn công từ nấm, vi khuẩn, côn trùng (rệp, sâu bướm, châu chấu,…) và động vật ăn thực vật (gấu trúc, voi,…).
- Là biểu tượng của Nam Cực, tại sao chim cánh cụt cũng sống ở xích đạo nhiệt đới?
Bất cứ khi nào bạn nhắc đến chim cánh cụt, bạn sẽ luôn nghĩ đến Nam Cực, giống như khi nhắc đến gấu trúc, bạn luôn nghĩ đến Trung Quốc.
- Loài cá 'bí ẩn': Có lúc còn 37 con, sống ở Hố Quỷ, chi phí bảo tồn lên tới hơn 90 tỷ đồng
Loài cá kỳ lạ này được đánh giá là có số lượng ít hơn cả gấu trúc. Chúng sống Hố Quỷ, một nơi thuộc Thung lũng Chết ở Mỹ có khí hậu vô cùng khắc nghiệt.