Garry Turner
- Chai lọ thủy tinh chứa một lượng kim loại nặng nguy hiểm tiềm tàng Nhà khoa học ở Đại học Plymouth, Anh, đã tiến hành nghiên cứu cho thấy chai thủy tinh chứa một lượng kim loại nặng nguy hiểm tiềm tàng.
- Túi quần không thấm nước Những người đi nghỉ hè sẽ không còn phải lo lắng về chuyện phải tìm chỗ cất đồ quý giá trên bờ trước khi xuống biển tắm táp, nhờ vào công của một nhà thiết kế người Mỹ.
- Dùng lớp màng sinh học làm sạch độc tố trong quá trình tái chế cát dầu Các nhà sinh vật học làm việc tại Đại học Calgary và các kỹ sư tại Đại học Alberta, Canada, trong khuôn khổ dự án nghiên cứu nhằm giải quyết vấn đề ô nhiễm nguồn nước (bởi các độc tố và kim loại) trong quá trình khai thác và tái chế cát dầu.
- Gạch lego có thể tồn tại trong đại dương tới 1.300 năm Bằng cách đo khối lượng của từng viên gạch đồ chơi LEGO được tìm thấy trên các bãi biển so với các mảnh không sử dụng tương đương, các nhà nghiên cứu ước tính rằng các vật phẩm này có thể tồn tại dưới đại dương trong khoảng từ 100 đến 1.300 năm.
- Vì sao ăn mận khô giúp bạn tránh ung thư đại trực tràng? Trái cây sấy khô chỉ là trái cây thông thường mà không có hàm lượng nước ban đầu.
- Hóa thạch bí ẩn hé lộ manh mối lâu đời nhất của sự sống động vật Các nhà khoa học vừa phát hiện ra dấu hiệu của sự sống động vật đa bào 90 triệu năm trước khi những nhà nghiên cứu cho rằng có đủ ôxy trong bầu khí quyển của Trái đất để duy trì sự sống như vậy.
- Loài động vật nào xuất hiện đầu tiên trên Trái đất? Các nhà khoa học tin rằng họ có lẽ đã xác định được loài động vật đầu tiên xuất hiện trên Trái Đất cách đây khoảng 700 triệu năm, một nghiên cứu mới được công bố trên tạp chí Nature tiết lộ.
- Biến thể Omicron có thể đã tiến hóa từ chuột? Một số nhà khoa học gợi ý rằng, biến thể Omicron được xác định có thể đã tiến hóa ở một loài động vật, có khả năng là một loài gặm nhấm
- Phát hiện mới về chứng mất khứu giác và vị giác khi mắc Covid-19 Các nhà khoa học cho biết việc một số người mất khứu giác, cũng như vị giác sau khi mắc Covid-19 có thể liên quan đến yếu tố di truyền.
- Chỉnh sửa gene lựa chọn giới tính cho động vật để giảm sát sinh Các nhà khoa học sử dụng công nghệ chỉnh sửa gene để tạo ra những lứa chuột toàn cái hoặc đực và đang hướng đến loài gà, nhằm ngăn ngừa sát sinh vô tội vạ.