- Một thế hệ nữa, châu Phi có thể tự nuôi mình
Hội nghị các nước châu Phi về tình hinh lương thực cho rằng trong khoảng một thế hệ nữa, châu Phi có thể tự nuôi sống mình và trở thành nhà xuất khẩu nông phẩm chủ yếu nhờ vào việc cải tạo cơ sở hạ tầng, cơ khí hoá và dùng cây trồng chuyền gen.
- Ấn Độ: Năng suất bông biến đổi gene bị cường điệu
Nghiên cứu mới của TS Glenn Stone - GS nhân chủng học về Nghệ thuật và Khoa học tại ĐH Washington, St.Louis cho thấy năng suất của những vụ bông biến đổi gen (GMO) đầu tiên ở Ấn Độ đã bị cường điệu quá mức.
- Tại sao ở men tế bào con lại khác mẹ
Mối quan hệ giữa mẹ và con có thể rất khó để hiểu rõ. Tại sao hai mẹ con lại có thể khác nhau đến vậy? Nghiên cứu của trường đại học Northwestern cho thấy làm thế nào điều này có thể xảy ra, và tất nhiên... trong tế bào men.
- Hạnh phúc có được di truyền hay không?
Một nghiên cứu mới cho rằng những cảm xúc trong suốt cuộc đời của chúng ta cũng có ảnh hưởng đến con cái.
- Nhiều khả năng khỉ đột lây sốt rét sang người
Báo cáo của nhóm các nhà khoa học quốc tế cho biết bệnh sốt rét đang lan truyền trong con người hiện nay nhiều khả năng là đến từ loài khỉ đột, chứ không phải đến từ loài tinh tinh
- Tạo thành công não người nhân tạo giống 99% não thật
Các nhà khoa học của đại học bang Ohio, Hoa Kỳ đã thành công trong việc phát triển một bộ não người gần hoàn chỉnh trong phòng thí nghiệm từ mô tế bào gốc
- Biến thể gene khiến “sâu rượu” chết sớm
Các nhà nghiên cứu Thụy Điển cho biết những người nghiện rượu có nguy cơ chết sớm tăng cao nếu họ mang trong người một biến thể gene đặc biệt, theo trang tin Top News.