Gia cầm
- Cúm gia cầm H5N1 nguy hiểm thế nào? Virus H5N1 thường tồn tại ở gia cầm hoặc chim hoang dã, có thể lây lan cho người tiếp xúc gần, tỷ lệ tử vong là 60%.
- Tất cả điều cần biết về cúm gia cầm Sau sự xuất hiện của ca mắc cúm gia cầm A(H5) sau 8 năm, bệnh lý này đang nhận được nhiều quan tâm cũng như lo ngại của cộng đồng.
- Thắc mắc thường gặp về cúm gia cầm lây cho người Cách bệnh lây sang người, triệu chứng, thời gian tồn tại của virus và tính an toàn khi sử dụng sản phẩm từ gia cầm là thắc mắc thường gặp về cúm A/H5.
- Cúm gia cầm đã xuất hiện ở Nam Cực Nỗi lo dịch cúm gia cầm có thể lan rộng trong vùng đất lạnh giá này khi virus có độc lực cao H5N1 lần đầu tiên được tìm thấy ở xác loài chim cướp biển tại đây.
- Nguyên nhân khiến cúm gia cầm gây bệnh nặng Virus cúm gia cầm có thể gây bệnh cho người nặng hơn các virus cúm khác.
- Phát triển công nghệ tránh "diệt chủng" gà giống đực Mỗi năm, người nuôi gà lấy trứng tiêu hủy 7 triệu gà con giống đực 1 ngày tuổi bởi thực tế chúng không có lợi cho mục đích thương mại lấy trứng hay lấy thịt.
- Cúm cực độc nhảy loài, mèo chết hàng loạt: WHO đánh giá nguy cơ ở người Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã hoàn tất việc giám sát những người tiếp xúc với 29 con mèo dương tính với loại cúm cực độc A/H5N1 trong vụ bùng phát chưa từng thấy ở Ba Lan.
- Australia phát hiện virus cúm gia cầm độc lực cao H7N8 Theo phóng viên tại Sydney, nhà chức trách bang New South Wales ngày 19/6 xác nhận đợt bùng phát chủng cúm gia cầm độc lực cao H7N8 ở khu vực Greater Sydney.
- Phát hiện virus cúm gia cầm H5N1 trên xác chim cánh cụt ở Nam Cực Các nhà nghiên cứu phát hiện xác 35 con chim cánh cụt tại Quần đảo Falkland ở phía Nam Đại Tây Dương vào ngày 19/1 vừa qua, hai xác chim trong số đó có kết quả dương tính với virus H5N1.
- Phần Lan là quốc gia đầu tiên tiêm phòng cúm gia cầm cho người Viện Nghiên cứu y tế và phúc lợi Phần Lan (THL) cho biết vaccine sẽ được sử dụng cho người từ 18 tuổi trở lên, có nguy cơ cao lây nhiễm cúm gia cầm do công việc hoặc các lý do khác.