Gia cầm
- Virus cúm H7N9 đang nguy hiểm hơn Dòng cúm gia cầm H7N9 đang trở nên nguy hiểm hơn vì hiện nay virus này chứa nhiều biến thể di truyền, có khả năng gây chết người nhanh hơn những nghiên cứu trước đây.
- Phát hiện virus H7N9 tại Quảng Đông Các cơ quan Y tế Trung Quốc lần đầu tiên phát hiện mẫu bệnh phẩm dương tính với virus H7N9 tại Quảng Đông, tỉnh thành nằm ở khu vực phía nam của Trung Quốc, ngay sát Việt Nam.
- Phân biệt giữa cúm thường với cúm gia cầm Giao mùa đông - xuân hay xuân - hè là thời điểm thuận lợi virus gây bệnh đường hô hấp phát triển, bao gồm cả bệnh cúm thường và cúm gia cầm.
- Bệnh nhân đầu tiên trên thế giới tử vong vì cúm H5N6 Một người đàn ông 49 tuổi ở tỉnh Tứ Xuyên, Tây Nam Trung Quốc mới tử vong vì virus cúm gia cầm H5N6.
- Trường hợp nhiễm cúm H6N1 đầu tiên trên thế giới Ngày 21/6, Chính quyền vùng lãnh thổ Đài Loan (Trung Quốc) đã ghi nhận trường hợp nhiễm virus H6N1 ở người đầu tiên trên thế giới, bởi đây là chủng virus mới chỉ được phát hiện trên gia cầm.
- IAEA dùng công nghệ hạt nhân chống virus H5N1 Các chuyên gia Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) đã triển khai công nghệ hạt nhân để xác định sự lây lan của loại virus H5N1 có độc tính cao và nguy cơ lây nhiễm nhanh có tên khoa học là HPAIV-H5N1.
- Trung Quốc công bố nguồn gốc H7N9 Các nhà khoa học thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Trung Quốc và Trung tâm Phòng chống dịch bệnh Trung Quốc đã công bố tài liệu nghiên cứu mới nhất về nguồn gốc virus H7N9 khiến hàng chục người tử vong trong tháng 4 vừa qua.
- Các nhà khoa học Trung Quốc cảnh báo một loại virus khác có thể gây ra đại dịch Các nhà khoa học Trung Quốc Weifeng Shi và George Gao, liên kết với một số tổ chức khoa học nước này, cho rằng chủng virus cúm gia cầm H5N8 có thể dẫn đến một đại dịch khác.
- Virus cúm gia cầm H5N1 “tái xuất” Virus cúm gia cầm H5N1 đang xuất hiện trở lại tại các chợ gia cầm ở Trung Quốc, đặc biệt là khu vực phía Nam, gây khó khăn lớn cho nước này trong việc ngăn chặn một đại dịch mới.
- Giới khoa học đề xuất tạo chủng cúm chết người Bất chấp những lo ngại, ngày 7/8, 22 nhà khoa học quốc tế đến từ 15 tổ chức cho biết họ muốn tạo ra một chủng cúm cùng dòng virus cúm gia cầm nhằm nghiên cứu khả năng lây lan của chúng từ người sang người.