Graphene
- Nhà khoa học Trung Quốc phát hiện graphene tự nhiên trong mẫu đất từ Mặt trăng Các nhà nghiên cứu Trung Quốc đã lần đầu tiên phát hiện được graphene ít lớp tự nhiên trong các mẫu đất từ Mặt trăng do tàu vũ trụ Thường Nga 5 mang về Trái đất.
- Phát triển được hợp chất hấp thụ các chất ô nhiễm từ không khí Một nhóm các kỹ sư châu Âu và Israel đã phát triển được hỗn hợp graphene-titanium dioxide dùng để phủ lên bề mặt các tòa nhà hoặc đường phố có thể hấp thụ các chất ô nhiễm nhằm cải thiện chất lượng không khí trong các thành phố.
- Biến vi nhựa thành vật liệu cứng hơn kim cương Phương pháp mới của Đại học James Cook giúp chuyển đổi vi nhựa thành graphene, vật liệu bền chắc gấp 200 lần thép và có nhiều ứng dụng.
- Nhà khoa học Việt làm khẩu trang vải ngăn Covid-19 Khẩu trang làm từ vải cotton và vật liệu graphene kết hợp nano bạc giúp kháng khuẩn, ngăn giọt lỏng chứa nCoV do Đại học Bách khoa TP HCM sản xuất.
- Bọt biển nano trên graphene giúp lọc nước thải công nghiệp hiệu quả Các kỹ sư tại Đại học Vienna đã phát triển loại vật liệu composite mới tạo ra bộ lọc hiệu quả để loại bỏ các chất ô nhiễm hữu cơ khỏi nước.
- Tìm hiểu về Graphene - Siêu vật liệu của tương lai Có một vật liệu kỳ diệu mới đang được áp dụng và phát triển với tên gọi là graphene.
- Electron trong Graphene có vận tốc lớn gấp 100 lần electron trong silicon Các nhà vật lý thuộc Đại học Maryland mới đây đã chứng minh rằng giới hạn trong của tính linh động trên vật liệu graphene (tiêu chí để xác định một vật liệu dẫn điện tốt đến mức nào) cao hơn so với bất kì loại vật liệu nào ở nhiệt độ phòng. Vật liệu graphene với cấu tạo là một phiến
- 6 siêu vật liệu có thể thay đổi thế giới Graphene có thể là "siêu vật liệu" nổi tiếng nhất hiện nay, nhưng ngoài graphene thì các nhà khoa học còn sáng tạo ra những vật liệu hết sức thú vị với tiềm năng sẽ thay đổi thế giới.
- Cây thông Giáng sinh mỏng nhất thế giới Các nhà khoa học Đan Mạch tạo ra cây thông dài 14 cm nhưng chỉ dày 1/3 nanomet từ vật liệu graphene.
- Viễn cảnh ti vi trải trên tường Vật liệu, gọi là molybdenum disulfide, tương tự như loại siêu vật liệu graphene mà các chuyên gia đã nghiên cứu từ năm 2004. Không giống như graphene, molybdenum disulfide có một đặc tính gọi là bandgap (khe vùng năng lượng).