Hành tinh khổng lồ
- Hành tinh khí khổng lồ trữ nước trong mây Phát hiện mới của các nhà thiên văn học chỉ ra một nhóm hành tinh khí khổng lồ ngoài hệ Mặt Trời được bao phủ bởi những đám mây trữ nước.
- Một hành tinh khổng lồ vừa xuất hiện đầy ngỡ ngàng Một hành tinh khổng lồ mang tên Halla vừa xuất hiện đầy ngỡ ngàng quanh ngôi sao Bakedu - thứ vừa bùng lên thành sao khổng lồ đỏ và lẽ ra đã nuốt mất hành tinh này.
- Phát hiện hành tinh mới lớn hơn Trái đất 60 lần Hành tinh mới này mang biệt danh "sao Thổ nóng" vì có một số đặc tính tương tự sao Thổ nhưng nóng hơn nhiều.
- Phát hiện "bản sao" của Thiên Vương tinh Lần đầu tiên trong lịch sử khám phá vũ trụ, các nhà thiên văn Trái đất đã tìm được một hành tinh tương tự như sao Thiên Vương, ở một hệ sao đôi cách đây khoảng 25.000 năm ánh sáng.
- Tiểu hành tinh khổng lồ từng rơi xuống Australia Các nhà khoa học đã phát hiện ra một khu vực rộng đến 200km chịu ảnh hưởng của va chạm giữa trái đất và một tiểu hành tinh có đường kính từ 10-20km tại Australia. Các nhà khoa học ước tính vụ va chạm xảy ra hơn 300 triệu năm trước.
- Tiểu hành tinh khổng lồ không gây nguy hiểm cho Trái Đất Tiểu hành tinh có đường kính khoảng 500m sắp tiến đến gần Trái Đất, nhưng không gây nguy hiểm.
- Đây là thứ gì mà có thể khiến cả kho hạt nhân thế giới cùng nổ trong 1 giây? Với đường kính lên đến 370 mét và 490 mét, hai vật thể này có thể gây nguy hiểm lớn cho Trái đất.
- Tại sao sự tồn tại của sao Thổ và sao Mộc lại quan trọng đối với sự sống trên Trái đất? Ngày nay, với sự phát triển của khoa học, chúng ta cũng biết được giá trị và tầm quan trọng của các hành tinh khác trong Hệ Mặt trời đối với Trái đất.
- Lần đầu tiên phát hiện hành tinh khổng lồ quay quanh ngôi sao chết Trong nghiên cứu công bố hôm 16/9, các nhà thiên văn đã phát hiện một hành tinh có kích thước tương đương sao Mộc quay quanh tàn tích âm ỉ của một ngôi sao đã ngừng hoạt động.
- Một hành tinh khổng lồ đang làm Trái đất khó sống hơn? Lẽ ra Trái đất sẽ thân thiện với sự sống hơn nếu một hành tinh khổng lồ và mạnh mẽ tới mức uốn nắn được quỹ đạo của nó có sự thay đổi.