Hươu cao cổ
- Nỗi khổ của hươu cao cổ khi uống nước Với chiếc cổ dài trung bình 1,8 m và nặng 270 kg, hươu cao cổ gặp rất nhiều khó khăn, thậm chí là nguy hiểm khi uống nước.
- Biểu tượng quốc gia Congo sắp tuyệt chủng Theo Liên minh quốc tế bảo tồn thiên nhiên (IUCN) thì loài hươu cao cổ Okapi sống trong rừng rậm và loài chim cánh trắng flufftail nhiều khả năng sẽ tuyệt chủng.
- Cách gãi mũi đầy kỳ dị của hươu cao cổ mà ít người biết Mỗi khi ngứa tai, nhột mũi, hẳn nhiên chúng ta sẽ ngay lập tức tận dụng ngón tay lên để ngoáy ngoáy, thỏa mãn cơn ngứa rồi.
- Tại sao "khủng long hươu cao cổ" bay được? Giới khoa học vừa xác định được nguyên nhân tại sao một loài khủng long lớn cỡ hươu cao cổ nhưng có khả năng bay vượt đại dương.
- Thói quen ngủ lạ thường của các loài động vật Nhiều loài động vật tập tính ngủ độc đáo như ngủ đứng, ngủ trong khi bơi hoặc không ngủ suốt vòng đời.
- Những điều kỳ lạ về giấc ngủ động vật Mùa đông tại Bắc Cực, nhiệt độ xuống rất thấp, kéo theo các loại thức ăn rất khan hiếm. Khi nhiệt độ môi trường giảm, khó tìm thức ăn, gấu Bắc Cực bắt đầu ngủ đông. Gấu Bắc Cực còn có lớp mỡ dày đến 10 cm giúp giữ ấm cơ thể, ngay cả khi nhiệt độ xuống tới -40 độ
- Những đặc điểm độc đáo riêng biệt của các loài động vật Mỗi động vật đều sở hữu một nét đặc trưng giúp chúng khó bị nhầm lẫn trong tự nhiên.
- Tại sao sư tử hiếm khi săn được hươu cao cổ? Sư tử và hươu cao cổ là hai loài động vật rất quan trọng trên những cánh đồng cỏ rộng lớn ở Phi châu.
- Cảnh tượng độc nhất vô nhị: "Binh đoàn" hươu cao cổ kéo nhau qua đường khiến giao thông bị tê liệt Thiên nhiên hoang dã luôn biết cách để khiến con người ta phải bất ngờ trước sự thú vị của nó.
- "Hươu cao cổ lai ngựa vằn" sinh vật kỳ lạ như bước ra từ chuyện cổ tích Loài vật này có vẻ ngoài như bước ra từ truyện cổ tích.