Hải Dương
- “Cụ” cá kì lạ sống “siêu thọ” dù bị nuôi nhốt “Cụ” cá Methuselah hiện sống tại Viện Hải dương học Steinhart, Học viện Khoa học California ở San Francisco (Mỹ).
- Kinh ngạc với loài bạch tuộc màu hồng ngộ nghĩnh như đồ chơi Một nhà nghiên cứu sinh vật biển ở Mỹ vừa phát hiện giống bạch tuộc mới có màu hồng và đôi mắt to tròn trông rất ngộ nghĩnh.
- Cá mặt trăng hiếm thấy dạt vào bờ biển Mỹ Các nhà hải dương học nói cá mặt trăng sống ở tầng nước sâu dạt vào bờ biển Oregon, Mỹ là điều ít khi xảy ra. Xác cá còn rất mới và nguyên vẹn khi được phát hiện.
- Top 10 sự thật thú vị về gấu Bắc Cực Gấu trắng Bắc Cực là một loài động vật có vú lớn của bộ Ăn thịt, họ Gấu. Chúng là loài động vật sống gần địa cực tìm thấy xung quanh Bắc Băng Dương và là loài động vật ăn thịt lớn nhất trên đất liền.
- Virus SARS-CoV-2 có lây qua đường thực phẩm không? Những ngày qua, trên báo chí cũng như mạng xã hội có một số ý kiến băn khoăn liệu virus SARS-CoV-2 có lây qua đường thực phẩm, hàng hóa không.
- Vì sao biến thể SARS-CoV-2 mà nữ công nhân Hải Dương nhiễm được gọi là “chìa khóa chủ”? Trong số các biến thể của SARS-CoV-2 đã được phát hiện tính đến thời điểm này, thì biến thể của Anh mà nữ công nhân Hải Dương nhiễm đang gây lo ngại nhất.
- Cá mú trầm cảm sau khi ăn thịt hết bạn cùng bể Con cá mú dài một mét sống đơn độc có biểu hiện trầm cảm từ khi thủy cung đóng cửa, khiến các nhân viên phải tìm mọi cách giúp nó vui vẻ.
- Phát hiện hàng loạt dòng sông ngầm chảy dọc bờ biển Các nhà nghiên cứu từ Đại học Tây Australia (UWA) phát hiện nhiều dòng sông ngầm chảy dọc theo thềm lục địa của nước này.
- Bí ẩn hiện tượng “lốc xoáy dưới nước” ngoài khơi bờ biển Úc Các nhà thám hiểm từ Viện Hải dương học Schmidt khi thực hiện một cuộc thám hiểm từ xa gần rạn san hô Moore ngoài khơi bờ biển Úc, họ đã bắt gặp một hiện tượng bất thường đó là “lốc xoáy dưới nước”.
- Các cơn bão ở đại dương có thể gây động đất Theo các nhà khoa học Mỹ, những cơn bão mạnh ở đại dương có thể là nguồn gốc của trận động đất với cường độ lớn hơn 3,5 độ richter.