Hệ sinh thái biển
- Động vật giáp xác bắt đầu ăn nhựa tổng hợp Tại bàn ăn của chúng ta, sớm hay muộn sẽ có các hải sản nhồi các vi phân tử nhựa độc hại. Chế độ ăn của sinh vật biển đã thay đổi.
- Hy vọng mới cho hệ sinh thái biển Các nhà khoa học đã cùng cộng tác trong một đánh giá gây chấn động về tinh trạng của ngành cá biển và hệ sinh thái biển.
- Sự nguy hiểm của thủy triều đỏ Thủy triều đỏ là thuật ngữ chỉ hiện tượng tảo đồng loạt nở hoa, gây hại cho các loài sinh vật, bao gồm san hô, các loài rong biển, động vật và cả con người.
- Khám phá mới về thảm họa tràn dầu Việc nghiên cứu phần dầu tràn ở độ sâu 1.500 m dưới mặt nước biển trong vụ nổ giàn khoan Deepwater Horizon hồi tháng 4.2010 cho thấy nhiều nguy cơ mới với môi trường.
- Hậu quả tàn khốc khi nhiệt độ Trái Đất thêm 4 độ C Nhiệt độ Trái Đất có thể tăng lên 4 độ C vào năm 2060 và sẽ mang lại nhiều hậu quả tàn khốc nếu chính phủ các nước không hành động khẩn cấp để đối phó những tác động của biến đổi khí hậu.
- Nhật Bản phát hiện cá ở rãnh sâu 8.178m dưới biển Cơ quan Khoa học và Công nghệ Đại dương-Trái Đất Nhật Bản (JAMSTEC) ngày 24/8 công bố phát hiện loài cá ốc (snailfish) ở độ sâu 8.178m dưới rãnh đại dương Mariana, theo Japan Times.
- Chất độc trong người cá mập trắng vô hại với nó nhưng tác động nặng nề đến hệ sinh thái Nghiên cứu mới đây đã xác nhận có nồng độ chất độc cực cao trong cơ thể của cá mập trắng. Thế nhưng, điều kỳ lạ là chúng không sao hết.
- Sóng nhiệt xóa sổ một tỷ sinh vật trên bờ biển Canada Nghiên cứu mới của Đại học British Columbia cho thấy nhiệt độ kỷ lục trong vài tuần qua do sóng nhiệt tác động to lớn như thế nào tới hệ sinh thái biển.
- Sâu Yoda Một con sâu đã gia nhập danh sách những sinh vật được đặt tên theo nhân vật nổi tiếng, như loài ruồi ngựa có tên Beyoncé và bộ ba bọ nhớt mang tên các chính khách của đảng Cộng hòa Mỹ.
- Phát hiện hệ sinh thái bao la tồn tại nhờ khí methane Khu vực miệng phun thủy nhiệt này nằm sâu dưới phía tây của Bắc Đại Tây Dương, xa nguồn năng lượng mặt trời giúp duy trì sự sống.