-
Thực - hư những xác chết người ngoài hành tinh Từ khoảng giữa thế kỷ 20 trở lại đây, tin đồn về người ngoài hành tinh luôn là đề tài nóng ở mọi thời điểm. Đã có nhiều xác các sinh vật lạ được phát hiện. Liệu đó có đúng là những người bạn chúng ta tìm kiếm bên ngoài Trái đất?
-
Bữa tiệc "đẫm máu" của chim sẻ ác ôn trên người trâu rừng Khi lượng ký sinh trùng không đủ cung cấp lượng dinh dưỡng cần thiết, chim Buphagus africanus mổ vào vết thương hở của động vật có vú mình đang đậu để uống máu.
-
Tại sao bạn "xì hơi" có mùi thối còn người khác thì không? Hiện tượng đánh rắm hay xì hơi còn có tên gọi là trung tiện, là một hoạt động sinh lý tự nhiên của con người để thải những khí dư thừa trong cơ quan tiêu hóa ra bên ngoài qua đường hậu môn.
-
Vì sao khi chết đi rồi, cá voi vẫn có ích đến hàng chục năm sau? Ước tính hàng năm, trong mỗi đợt di cư sẽ có khoảng 70 ngàn con cá voi chết đi. Nhưng sau đó, thịt, mỡ và xương của chúng chính là nguồn sống cho nhiều loài sinh vật khác.
-
Rừng ngập mặn tiếp tục suy giảm Các dịch vụ hệ sinh thái từ rừng ngập mặn tuy cung cấp và hỗ trợ sinh kế với trị giá ít nhất 1,6 tỷ USD/năm cho cư dân miền biển nhưng lại đang biến mất với tốc độ nhanh chóng, trung bình khoảng 1%/năm.
-
Nguy cơ về cuộc đại tuyệt chủng thứ 6 trên Trái đất Thế giới đang đối mặt với cuộc đại tuyệt chủng thứ 6, với 41% động vật lưỡng cư sẽ bị xóa sổ khỏi bề mặt Trái đất, theo một nghiên cứu mới.
-
Giun đất sau khi bị đứt đoạn vì sao lại biến thành nhiều con? Giun đất là một loại động vật nhỏ thường thấy chui trong lớp bùn đất, làm tơi xốp đất màu và cũng làm thức ăn cho nhiều loại động vật khác. Giun đất có một khả năng đặc biệt, nếu như chúng bị đứt thành 2 đoạn, chúng không những không chết đi mà qua v&agrav