Hố đen siêu khối lượng
- Chụp ảnh thành công hố đen ở trung tâm dải Ngân Hà Các nhà thiên văn học tối hôm 12/5 công bố ảnh chụp đầu tiên về hố đen siêu khối lượng Sagittarius A* ở trung tâm thiên hà của chúng ta.
- Phát hiện vụ nổ tia gamma chiếu sáng hố đen Các nhà khoa học Australia phát hiện một hố đen khối lượng trung bình đặc biệt hiếm trong vũ trụ sơ khai nhờ hiệu ứng thấu kính hấp dẫn.
- Lần đầu phát hiện sóng hấp dẫn dài hàng nghìn tỷ km Sóng hấp dẫn mới do đài quan sát NANOGrav phát hiện đến từ hố đen siêu khối lượng lớn gấp hàng tỷ lần Mặt trời, có thể hé lộ bản chất của vũ trụ.
- Video NASA mô phỏng cú rơi vào hố đen siêu khối lượng Đồ họa mới của NASA mô tả điều gì sẽ xảy ra khi rơi vào hố đen siêu khối lượng giống như hố đen ở trung tâm dải Ngân Hà.
- Giải mã sự hình thành của những chuẩn tinh đầu tiên trong vũ trụ Các chuẩn tinh đầu tiên hình thành một cách tự nhiên trong điều kiện hỗn loạn và dữ dội của các đám mây khí khổng lồ thủa vũ trụ sơ khai.
- Cặp hố đen tạo ánh sáng mạnh hơn một nghìn tỷ ngôi sao Hố đen nhỏ trong thiên hà OJ 287 đâm vào đĩa vật chất của hố đen siêu khối lượng, tạo ra đợt lóe sáng mạnh.
- Luồng tia X lớn hơn dải Ngân Hà phát ra từ hố đen Đài quan sát Chandra phát hiện luồng tia từ hố đen siêu khối lượng dài 160.000 năm ánh sáng, gấp 1,5 lần dải Ngân Hà.
- Phát hiện thiên hà xa nhất cách 13,5 tỷ năm ánh sáng Thiên hà HD1 có thể chứa một hố đen siêu khối lượng nặng gấp 100 triệu lần Mặt Trời hoặc những ngôi sao cổ xưa nhất vũ trụ.
- Phát hiện ngôi sao vận tốc 29 triệu km/h bay sát hố đen Sao S4716 chỉ mất 4 năm để hoàn thành một vòng quỹ đạo quanh Sagittarius A* - hố đen siêu khối lượng với đường kính ước tính 23,5 triệu km.