Hố thiên thạch
-
Thiên thạch quét sạch khủng long, axit hóa biển cả 66 triệu năm trước
Vụ va chạm của thiên thạch với Trái Đất 66 triệu năm trước không chỉ khiến khủng long tuyệt chủng mà còn biến các đại dương thành axit, tiêu diệt hàng loạt sinh vật biển.
-
Dấu vết khủng khiếp của tiểu hành tinh rơi xuống đất Lào
Các nhà địa chất phát hiện thấy tương tác hấp dẫn lớn bất thường trên lãnh thổ Lào, chỉ ra sự tồn tại của một miệng hố kích thước 20 km. Nó xuất hiện như là kết quả cuộc rơi xuống Trái đất của một tiểu hành tinh lớn khoảng 780 nghìn năm trước. -
Sự sống hồi sinh lạ kỳ ở hố thiên thạch diệt khủng long
Và mặc dù thiên thạch khổng lồ đó đã gây ra một đợt tuyệt chủng lớn, nhưng sự sống dưới đáy biển nơi nó va chạm đã phục hồi chỉ trong chưa đầy 10 năm.
-
Lần đầu tiên phát hiện hố thiên thạch đâm trên đỉnh núi
Các nhà khoa học Trung Quốc tìm thấy hố thiên thạch đỉnh núi đầu tiên trên thế giới, đường kính 1.400m, ở khu vực đông bắc nước này. -
Không gắn kim cương hay đá quý, chiếc đồng hồ này vẫn có giá gần 6 tỷ đồng, ghi danh Guinness vì kỷ lục độc đáo
Chủ thương hiệu tạo nên chiếc đồng hồ này đã mất 20 năm để tìm mỗi "mảnh ghép" cần thiết, được kỳ công thu thập từ châu Á, châu Phi cho đến Nam Mỹ. -
Thiên thạch rơi đồng thời tạo hố kép khổng lồ ở Thụy Điển
Các nhà khoa học Thụy Điển lần đầu tiên phát hiện một hố kép độc đáo tạo từ hai thiên thạch rơi cùng lúc xuống Trái Đất cách đây 460 triệu năm. -
Trí tuệ nhân tạo chỉ mất 5 giây để phát hiện miệng núi lửa mới trên sao Hỏa
Trong khi các nhà khoa học của NASA cần tới 40 phút, trí tuệ nhân tạo có thể phân tích một bức ảnh bề mặt sao Hỏa chỉ trong 5 giây. -
Phát hiện dấu vết sự sống trong hố thiên thạch 375 triệu năm
Hố va chạm đường kính 52 km do thiên thạch đâm xuống Trái Đất trở thành môi trường sống thuận lợi cho vi sinh vật cổ đại. -
Giả thuyết mới: Nước trên Mặt trăng do "gió" từ Trái đất thổi sang
Hóa ra bề mặt Mặt trăng không khô khan như vẻ bề ngoài. -
Phát hiện hố thiên thạch chứa hàng nghìn tỷ carat kim cương
Cách đây khoảng 36 triệu năm, một tiểu hành tinh đâm xuống phía bắc Siberia và tạo ra một trong những miệng hố lớn nhất trên Trái đất.