- Phát hiện hóa thạch sinh vật 500 triệu tuổi
Trong một chuyến khai quật gần tỉnh Vân Nam, Trung Quốc, các nhà khoa học đã tìm thấy một hóa thạch nguyên vẹn đến kinh ngạc của một sinh vật biển với độ tuổi hơn 520 triệu năm.
- Tìm thấy mẫu hóa thạch bị mất của Darwin
Tiến sĩ Howard Falcon-Lang, nhà khảo cổ học thuộc Đại học Luân Đôn, cho biết ông tình cờ tìm được những hộp kính lưu giữ các mẫu hóa thạch trong một tủ lưu trữ bị bỏ quên trong một góc ở Viện địa chất học Anh (Thuộc Cơ quan khảo sát địa chất Anh). Theo ông, bộ sưu tập gồm “những kho báu thực sự đối với khoa học hiện đại".
- Phát hiện tổ khủng long con ở Mông Cổ
Theo tờ Journal of Paleontology, một tổ khủng long có tên Protoceratops andrewsi niên đại 70 triệu năm tuổi vừa được phát hiện bằng chứng 15 cá thể khủng long con chưa trưởng thành.
- Phát hiện bộ xương của chim trong bụng khủng long
Từ trước đến nay, các nhà khoa học tranh luận nhiều về thức ăn của khủng long thời tiền sử, thì nay đã có bằng chứng đầu tiên khẳng định nó ăn chim.
- Phát hiện hóa thạch "mẹ và bé" 4.800 năm ở Đài Loan
Mới đây, các nhà khảo cổ Đài Loan đã phát hiện bộ xương hóa thạch một người mẹ ôm bé sơ sinh trong vòng tay được cho là cổ nhất trong lịch sử nhân loại.
- Tôm "hóa thạch sống" giống sinh vật ngoài hành tinh hồi sinh
Một loài tôm tiền sử có ba con mắt gợi liên tưởng đến sinh vật ngoài hành tinh hồi sinh với hàng triệu quả trứng đồng loạt nở nhờ mưa lớn sau nhiều năm nằm im lìm dưới lớp cát sa mạc.
- Cá “hóa thạch sống”
Năm 1938, một con cá vây tay được tìm thấy ở vùng biển châu Phi. Trước đó, các nhà khoa học tin rằng loài cá này đã tuyệt chủng từ 65 triệu năm trước cùng với một giống cá họ hàng thời tiền sử.