Hoá thạch
- Những loài thực vật độc đáo trên trái đất Có loài cây chỉ mọc đúng hai lá trong suốt cuộc đời và chỉ cần 8ml nước mỗi năm.
- Khủng long có nọc độc Ngày 21-12, các nhà khảo cổ học công bố phát hiện hóa thạch của một loài khủng long ăn thịt mới ở phía bắc Trung Quốc.
- Vật thể nghi là vi mạch 250 triệu năm tuổi ở Nga Vi mạch 250 triệu năm tuổi ở Nga có thể chỉ là hóa thạch của một loài sinh vật biển thời cổ đại.
- Phát hiện loài khủng long mới Các nhà cổ sinh vật học Hoa Kỳ vừa công bố đã khai quật được bộ xương hóa thạch của một loài khủng long ăn cỏ mới, được đặt tên là Seitaad ruessi, sống cách nay 185 triệu năm.
- Phát hiện chim cánh cụt cao như… người Đây là loài chim cánh cụt đỏ khổng lồ có chiều cao lên tới hơn 1,5m. Tuy nhiên, đây chỉ là hóa thạch được tìm thấy và các nhà khoa học khẳng định
- Chân dung chim cánh cụt đã tuyệt chủng 25 triệu năm Tin từ tạp chí BBC (Anh) ngày 28-2 cho biết các nhà khoa học Mỹ đã dựng lại chân dung từ hóa thạch của loài chim cánh cụt Kairuku được phát hiện tại New Zealand.
- Tại sao lại có lỗ đạn xuất hiện trên các hộp sọ tiền sử? Các nhà khảo cổ học đã phát hiện rất nhiều hóa thạch hộp sọ của người tiền sử và cả động vật cổ đại. Tuy nhiên, điều kỳ lạ là trong số đó có những hộp sọ xuất hiện những lỗ thủng tròn một cách hoàn hảo.
- Khoa học qua những hình ảnh kỳ vĩ Những bức ảnh có vẻ đẹp kỳ vĩ đôi khi khiến người xem rợn ngợp, nhưng đó là những dấu ấn vô giá trong hành trình khai mở bí ẩn tự nhiên.
- Phát hiện lưới nhện thời tiền sử Đây là lưới nhện xưa nhất thế giới được phát hiện, các nhà khoa học xác định niên đại của nó chừng 140 triệu năm trước.
- Tình trạng ấm lên toàn cầu gây hậu quả khủng khiếp Tình trạng ấm lên toàn cầu có thể quét sạch ¾ băng phủ tại các vùng núi cao ở châu Âu vào năm 2100 và nâng mực nước biển lên thêm 4m vào năm 3000.