- Sự gia tốc phần tử trong thiên hà Milky Way
Nhờ một nghiên cứu đặc biệt kết hợp dữ liệu từ Kính viễn vọng cực lớn của ESO và Đài thiên văn tia X Chandra của NASA, các nhà thiên văn học đã làm sáng tỏ bí ẩn về sự gia tốc phần tử của thiên hà Milky Way.
- Các thiên hà đến tuổi trưởng thành trong hồ hydro
Sự lớn lên của các thiên hà và các hố đen đã được làm rõ nhờ những dữ liệu từ Kính thiên văn không gian Chandra của NASA cùng nhiều kính viễn vọng khác. Phát hiện này giúp khám phá ra bản chất của các hồ khí khổng lồ thường thấy quanh các thiên hà trẻ.
- Phát hiện cặp lỗ đen khổng lồ gần Trái Đất nhất
NASA ngày 31/8 cho biết, nhờ sử dụng Đài thiên văn tia X Chandra, các nhà thiên văn học đã phát hiện ra cặp lỗ đen siêu khổng lồ đầu tiên trong thiên hà xoắn ốc tương tự dải Ngân Hà của chúng ta.
- Cuộc đụng độ giữa hai thiên hà
Các nhà khoa học Mỹ cho hay đài quan sát thiên văn tia X của Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) trên quỹ đạo Trái đất là Chandra đã cung cấp những chi tiết ấn tượng về một đám mây khí nóng khổng lồ bao bọc hai thiên hà đang va vào nhau.
- NASA chụp được ảnh hai thiên hà va chạm nhau
Lần đầu tiên trong lịch sử, đài quan sát thiên văn Chandra X-ray của Cơ quan Hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) vừa chụp được hình một thiên hà nhỏ đâm vào một thiên hà lớn ở vị trí cách Trái đất 60 triệu năm ánh sáng.
- Phát hiện thiên hà “chật chội” nhất
Sử dụng kính thiên văn Hubble và Chandra X-ray, các nhà thiên văn học Mỹ đã phát hiện thấy một thiên hà đông đúc và chật chội với mật độ “dân số” vượt xa dải Ngân hà của chúng ta.
- Hình ảnh về luồng hạt dài nhất phát ra từ sao neutron
Hôm 20/2, các nhà nghiên cứu làm việc tại đài quan sát tia X Chandra của NASA đã công bố họ đã chụp được hình ảnh về một luồng phản lực hạt dài nhất từng được phát hiện trong dải ngân hà Milky Way.