Jeffrey Williams
- Cuộc "thi Olympic" đầu tiên giữa vũ trụ và Trái đất Sunita Williams đã trở thành trưởng phi hành đoàn Expedition 33 trên Trạm vũ trụ quốc tế (ISS) - module nghiên cứu trong không gian hiện đang quay quanh quỹ đạo và cách Trái đất 386km.
- Rắn boomslang kịch độc nuốt gọn tắc kè hoa Du khách Josephine Williams chứng kiến tắc kè hoa vật lộn để thoát khỏi rắn boomslang (Dispholidus typus) trong công viên quốc gia Kruger, Nam Phi, Earth Touch News hôm 3/4 đưa tin.
- Các chuyến bay qua Đại Tây dương sẽ gập ghềnh hơn Tiến sĩ Paul Williams, một nhà nghiên cứu của Đại học Reading tại Anh, cùng các đồng nghiệp sử dụng mô hình khí tượng để tìm hiểu sự thay đổi của tốc độ gió ở phía bắc Đại Tây Dương trong quá khứ và tương lai.
- Quả "tim người" in 3D sắp trở thành hiện thực Đội ngũ nghiên cứu tại Đại học Louisville, Mỹ vừa đưa ra tuyên bố trong vòng 10 năm nữa, một quả tim người có khả năng cấy ghép sẽ trở thành hiện thực.
- Phát hiện hóa thạch cá mập khổng lồ 300 triệu năm Hóa thạch 300 triệu năm của loài cá mập khổng lồ cho thấy chúng dài gần bằng một chiếc xe buýt và lớn hơn nhiều so với cá mập trắng ngày nay.
- Kính viễn vọng James Webb ghi lại hình ảnh tuyệt đẹp về 19 thiên hà xoắn ốc Kính viễn vọng không gian James Webb đã ghi lại những hình ảnh tuyệt đẹp, với nhiều chi tiết đáng chú ý về 19 thiên hà xoắn ốc nằm tương đối gần Dải Ngân hà.
- Vi khuẩn "nghiện" caffeine Các nhà nghiên cứu Mỹ cho hay đã tạo được vi khuẩn nghiện caffeine, có thể sử dụng trong các lĩnh vực như khử nhiễm nguồn nước hoặc sản xuất dược phẩm.
- Collagen nhân tạo làm lành vết thương một cách tự nhiên Loại collagen mới do các nhà khoa học tại Đại học Rice (Mỹ) phát triển có thể giúp chữa lành vết thương bằng cách trực tiếp làm đông máu.
- Hải cẩu voi giúp nghiên cứu đáy Nam cực Các nhà khoa học vừa gắn con dấu cảm ứng trên đầu những con hải cẩu voi, dùng để thu thập và cung cấp những dữ liệu quan trọng khi chúng bơi sâu gần lớp đáy đại dương ở Nam cực.
- Thiết bị giúp người khiếm thính dùng lưỡi để "nghe" được âm thanh Các nhà nghiên cứu đến từ Đại học bang Colorado (CSU) vừa giới thiệu thiết bị giúp những người khiếm thính có thể nghe bằng lưỡi.