Jian Zhimin
- Trung Quốc lên kế hoạch tìm kiếm Trái đất 2.0, sử dụng một vệ tinh chứa tới bảy kính viễn vọng Trong tháng này, các nhà nghiên cứu Trung Quốc sẽ công bố chi tiết về dự án tìm Trái Đất thứ hai.
- Trung Quốc công bố kế hoạch chinh phục "Trái đất thứ 2" Earth 2.0 - kính viễn vọng không gian tương lai của Trung Quốc - sẽ dành 4 năm quanh quanh điểm Lagrange 2 của Mặt Trời - Trái Đất với nhiệm vụ hướng về vùng trời phía trung tâm thiên hà.
- Lúa chỉnh sửa gene cho năng suất cao hơn tới 30% Một nhóm các nhà khoa học đã sử dụng công nghệ chỉnh sửa gene CRISPR/Cas9 để tạo ra giống lúa cho năng suất cao hơn từ 25-31%.
- Nghiên cứu mới cho thấy: Cây thông hấp thụ tiếng ồn hiệu quả nhất Nghiên cứu mới từ Đại học College London (UCL) của Anh cho thấy cây lá kim có thể nắm giữ chìa khóa giúp giảm ô nhiễm tiếng ồn đô thị.
- Không phải máy khoan khổng lồ, đường hầm của tương lai có thể được tạo ra bởi những bầy robot nhỏ Ngành công nghiệp đào hầm dưới lòng đất đang khám phá các giải pháp khác nhau như robot mini, đuốc plasma và chất lỏng quá nhiệt để thay thế các máy khoan khổng lồ hiện đang được sử dụng.
- Nghiên cứu mới làm sáng tỏ "vật chất tối" ở đại dương Quá trình quang hợp được vi khuẩn biển sử dụng để hấp thụ carbon dioxide, từ đó mở đường cho việc phân tích sinh học dựa trên chức năng của "vật chất tối" trong môi trường biển sâu.
- Trung Quốc sẽ phóng vệ tinh tìm kiếm bản sao Trái đất Với độ mạnh gấp 10 - 15 lần kính Kepler của NASA, vệ tinh mới của Trung Quốc sẽ tìm những ngoại hành tinh nằm trong vùng ở được của ngôi sao giống Mặt Trời.
- Đất đóng băng vĩnh cửu có thể giải phóng khí gây ung thư Khi đất đóng băng vĩnh cửu tan chảy do biến đổi khí hậu, nó có thể giải phóng nhiều khí radon, loại khí không màu không mùi gắn liền với ung thư phổi.
- Thêm chứng cứ khoa học cho thấy rất có hại nếu bỏ bữa sáng Một nghiên cứu từ Trung Quốc phát hiện ra rằng việc bỏ bữa sáng có thể làm trầm trọng thêm sự phát triển của bệnh tim.
- Công nghệ mới hứa hẹn tạo ra nhiên liệu diesel sinh học nhiều điểm ưu việt Các nhà khoa học Trung Quốc đã phát triển công nghệ mới giúp sản xuất nhiên liệu sinh học với hàm lượng sinh khối cao hơn.